Những năm qua, huyện Phú Giáo nỗ lực thực hiện chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) mang lại kết quả tích cực. Sản phẩm được chứng nhận OCOP đã nâng cao giá trị, tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Nhờ khai thác tốt chính sách hỗ trợ, mô hình kinh tế tập thể, nòng cốt là hợp tác xã (HTX), trên địa bàn tỉnh đã có sự chuyển mình mạnh mẽ, đạt được nhiều kết quả tích trong sản xuất, kinh doanh.
Huyện Phú Giáo với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp cho nhiều loại cây trồng, trong đó có các cây trồng chủ lực như cao su, cây ăn trái và rau màu. Là địa phương có thế mạnh nông nghiệp, việc phát triển bền vững cây trồng chủ lực sẽ góp phần thúc đẩy kinh tế, nâng cao đời sống người nông dân địa phương.
Phú Giáo là địa phương thế mạnh về phát triển nông nghiệp ở Bình Dương, với loạt sản phẩm nổi tiếng như dưa lưới, cam, bưởi, chanh không hạt… Huyện cũng đang là điểm sáng về sản xuất theo hướng an toàn sinh thái gắn với công nghệ cao.
Bài 2: Phát triển năng động, hiệu quả
Mặc dù diện tích trồng ớt trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi liên tục tăng trong những năm qua, nhưng đầu ra của sản phẩm này lại không ổn định, giá cả thất thường. Trong bối cảnh đó, các HTX huyện Bình Sơn đã kêu gọi doanh nghiệp (DN) liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, giúp người dân yên tâm sản xuất, nâng cao đời sống.
Để gia tăng năng suất, chất lượng, nâng sức cạnh tranh cho nông sản, mang lại thu nhập cao cho nông dân, nhiều mô hình HTX, tổ hợp tác (THT) nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đang đẩy mạnh liên kết, phát triển nông nghiệp an toàn theo hướng hiện đại.