Australia đã có một bước tiến quan trọng trong việc củng cố năng lực phòng thủ hàng hải bằng việc trang bị tên lửa AGM-84J Harpoon cho máy bay tuần tra và trinh sát trên biển Boeing P-8 Poseidon.
Không quân Úc đã thể hiện sức mạnh tác chiến của mình bằng cách trang bị cho máy bay trinh sát săn ngầm P-8A Poseidon tên lửa diệt hạm AGM-84J Harpoon.
Quân sự thế giới hôm nay (18-6-2024) có những nội dung sau: Không quân Hoàng gia Morocco sẽ tích hợp tên lửa Harpoon trên tiêm kích F-16, Rheinmetall ra mắt xe tăng chiến đấu chủ lực Panther Evo tại Eurosatory 2024, Nga nhận thêm Su-34.
Mỹ sẽ cung cấp cho Đài Loan 400 tên lửa chống hạm Harpoon – phiên bản phóng từ mặt đất trị giá hơn 1,1 tỷ USD.
Bộ ngoại giao Mỹ phê duyệt đề xuất xin mua tên lửa chống hạm tấn công mặt đất Harpoon Block II của Đài Loan trị giá đến 355 triệu USD trong khi căng thẳng tiếp tục gia tăng với Trung Quốc quanh đảo.
Theo 3 nguồn thạo tin, Mỹ đang chuẩn bị đề xuất lên Quốc hội 'bật đèn xanh' với thỏa thuận mua bán vũ khí trị giá 1,1 tỉ USD cho Đài Loan.
Ukraine muốn sở hữu các loại vũ khí tầm xa có thể nhắm vào các lực lượng Nga ở xa sau chiến tuyến và phá vỡ thế bế tắc tại các cảng đang bị phong tỏa bên Biển Đen.
Washington được cho là đang xem xét cung cấp các tên lửa uy lực hơn để giúp Kiev phá vỡ cuộc phong tỏa của hải quân Nga đối với các cảng bên bờ Biển Đen.
Mặc dù đã có trong tay tên lửa chống hạm siêu thanh 'mạnh nhất thế giới' PJ-10 BrahMos nhưng Ấn Độ vẫn quyết định mua số lượng lớn tên lửa AGM-84 Harpoon của Mỹ, nguyên nhân do đâu?
Theo tờ Eurasia Times của Ấn Độ, Mỹ đã thông qua việc bán tên lửa chống hạm tầm xa Harpoon cho Hải quân Ấn Độ, để chống lại Trung Quốc ở Ấn Độ Dương. Việc mua tên lửa Harpoon là một cú hích rất lớn đối với sức mạnh của Hải quân Ấn Độ.
Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã phê duyệt việc bán 40 hệ thống pháo tự hành hạng trung cỡ 155mm M109A6 cho Đài Loan trong một thỏa thuận trị giá lên tới 750 triệu USD, Lầu Năm Góc cho biết hôm thứ Tư (4/7).
Cơ quan Hợp tác An ninh Quốc phòng (DSCA) của Mỹ cho biết, Mỹ đã thông qua việc bán bộ thử nghiệm tên lửa chống hạm tầm xa Harpoon cho Ấn Độ, đi kèm cả tên lửa.
Trong khi Philippines và Trung Quốc đang tranh chấp chủ quyền biển đảo ở Biển Đông, Lầu Năm Góc thông báo Washington đã đồng ý bán vũ khí cho Philippines với tổng trị giá hơn 2,5 tỉ USD.
Bộ Ngoại giao Mỹ đã 'bật đèn xanh' cho việc bán máy bay chiến đấu và tên lửa cho Philippines, tuy nhiên hai bên vẫn cần đàm phán để đi đến ký thỏa thuận.
Ngày 24/6, Bộ Ngoại giao Mỹ đã phê duyệt thương vụ tiềm năng bán các máy bay chiến đấu F-16, trong khi Lầu Năm Góc thông báo khả năng bán các tên lửa Sidewinder và Harpoon cho Philippines trong khuôn khổ 3 thỏa thuận riêng biệt với tổng trị giá hơn 2,5 tỷ USD.
Khả năng của Đài Loan trong việc phản công lại mọi đòn tấn công từ Trung Quốc được tăng đáng kể sau khi Mỹ phê chuẩn một thỏa thuận vũ khí mới cho hòn đảo này.
Ngày 26/10, Lầu Năm Góc thông báo, Bộ Ngoại giao Mỹ đã chấp thuận thương vụ tiềm năng bán cho Đài Loan (Trung Quốc) 100 hệ thống phòng thủ bờ biển Harpoon do hãng Boeing chế tạo, trong một thỏa thuận có giá trị có thể lên tới 2,37 tỷ USD.
Bộ Ngoại giao Mỹ ủng hộ đề xuất thương vụ bán vũ khí cho Đài Loan trị giá 2,4 tỉ USD, bất chấp Trung Quốc đe dọa trừng phạt các nhà thầu quốc phòng Mỹ.
Việc máy bay tuần tra hàng hải của Mỹ lần đầu tiên đáp xuống Ấn Độ thể hiện sự hợp tác ngày càng khăng khít giữa hai nước này trong việc chống lại Trung Quốc.
Các máy bay săn tàu ngầm mà Ấn Độ sắp tiếp nhận từ Boeing sẽ giúp họ đối phó hiệu quả hơn với Trung Quốc trên Ấn Độ Dương.
Đài Loan sắp đạt được thỏa thuận với công ty Boeing của Mỹ, để mua một hệ thống phòng thủ bờ biển di động, trong đó tên lửa chống hạm Harpoon Block II là thành phần chính của hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển di động này.
Nhà thầu Boeing đã nhận được hợp đồng cung cấp 650 tên lửa hành trình SLAM-ER và 402 tên lửa chống hạm 402 Harpoon Block II cho Saudi Arabia.
Ngoài mối lo ngại từ Trung Quốc, chính phủ của bà Thái Anh Văn có thể cũng đang chịu áp lực từ chính quyền Trump.
Nhà thầu Boeing của Mỹ đã nhận được hợp đồng cung cấp 650 tên lửa hành trình SLAM-ER và 402 tên lửa chống hạm 402 Harpoon Block II cho Saudi Arabia.
Công ty Boeing đã nhận được hợp đồng sản xuất và cung cấp 650 tên lửa hành trình phóng từ trên không SLAM ER và 402 tên lửa chống hạm 402 Harpoon Block II cho Ả rập Xê-út, hãng tin Sputnik dẫn thông cáo được công bố trên trang web của Bộ Quốc phòng Mỹ cho hay.
Tập đoàn Boeing của Mỹ giành được 2 hợp đồng trị giá tới 2 tỷ USD, cung cấp cho Saudi Arabia hơn 1.000 quả tên lửa không đối đất và tên lửa chống hạm.
Tập đoàn Boeing đã được trao hợp đồng trị giá hơn 2 tỷ USD để sản xuất và chuyển giao 1.000 tên lửa chống hạm phóng từ trên không và tàu chiến cho Saudi Arabia.
Tập đoàn Boeing của Mỹ đã giành được 2 hợp đồng 'khủng' trị giá tới 2 tỷ USD, cung cấp cho Saudia Arabia hơn 1.000 quả tên lửa không đối đất và tên lửa chống hạm.
Boeing cho biết các hợp đồng mới sẽ đảm bảo việc tập đoàn tiếp tục chương trình phát triển tên lửa Harpoon tới năm 2026 cũng như khôi phục lại dây chuyền sản xuất loại tên lửa SLAM-ER.
Giới chức quốc phòng Mỹ cho biết nước này đã đồng ý bán cho Ma-rốc 10 tên lửa Harpoon Block II và các thiết bị liên quan với chi phí ước tính lên tới 62 triệu USD.
Hải quân Thổ Nhĩ Kỳ sở hữu 194 tàu chiến các loại, một trong các vũ khí tiêu chuẩn của chúng chính là tên lửa diệt hạm Harpoon, đây là loại tên lửa diệt hạm cực kỳ nguy hiểm do Mỹ sản xuất.
Tại sao Mỹ không loại bỏ tên lửa chống hạm Harpoon khi mà tầm bắn, tốc độ của nó thua xa các loại tên lửa Nga, Trung. Và đây là câu trả lời?