Ngày 3/9, hàng nghìn người ủng hộ chính quyền quân sự tại Niger tiếp tục tập trung biểu tình bên ngoài căn cứ quân sự Pháp ở thủ đô Niamey để yêu cầu Chính phủ Pháp rút quân khỏi Niger.
Ngoại trưởng Niger của chính phủ dân sự khẳng định ECOWAS sẵn sàng sử dụng vũ lực tại Niger một khi phe đảo chính không nhượng bộ.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 1/9, Ngoại trưởng Niger Hassoumi Massoudou cho biết Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) quyết tâm sử dụng vũ lực nếu chính quyền quân sự lên nắm quyền tại Niger sau cuộc đảo chính hồi tháng 7 không nhượng bộ.
Ngoại trưởng các nước thành viên Liên minh châu Âu hôm nay (31/8) gặp nhau tại Tây Ban Nha, họp bàn để đưa ra phản ứng đối với cuộc đảo chính tại Niger, các diễn biến tại quốc gia Trung Phi Gabon và cuộc xung đột tại Ukraine.
Tại hội nghị thượng đỉnh ngày 10/8, các nhà lãnh đạo ECOWAS đã đồng ý khởi động một chiến dịch quân sự ở Niger sau khi chính quyền quân sự ở Niamey từ chối yêu cầu phục chức cho Tổng thống bị lật đổ Bazoum và khôi phục chế độ dân sự.
Trước cuộc binh biến cuối tháng 7/2023, đã có 4 lần đảo chính xảy ra ở Niger kể từ khi nước này giành độc lập.Theo chuyên gia, ở những lần đó, lãnh đạo phe đảo chính có cớ để biện minh cho động thái của họ dựa trên hoàn cảnh thực tế. Tuy nhiên, điều này dường như không đúng với cuộc đảo chính mới.
Phe quân đội lật đổ Tổng thống Niger Mohamed Bazoum ngày 31/7 cáo buộc chính phủ bị lật đổ đã đề nghị Pháp tấn công quân sự để giải cứu ông Bazoum.
Ngày 31/7, theo đảng Dân chủ xã hội Niger, chính quyền quân sự mới đã bắt giữ Chủ tịch đảng này Foumakoye Gado, Bộ trưởng Dầu mỏ Sani Mahamadou và Bộ trưởng Khai mỏ Ousseini Hadizatou.
Bộ trưởng Ngoại giao Pháp Catherine Colonna ngày 31-7 bác bỏ thông tin của nhóm quân sự đảo chính Niger cho rằng Pháp lên kế hoạch tấn công quốc gia châu Phi này.
Ngày 31/7, phe đảo chính Niger nói rằng chính phủ bị lật đổ của Tổng thống Mohamed Bazoum đã đồng ý để Pháp tấn công nhằm giải vây cho nhà lãnh đạo này.
Ngày 31/7, chính quyền quân sự Niger chia sẻ thông tin về vụ tấn công mới vào phủ Tổng thống Mohamed Bazoum.
Sau khi Tổng thống Niger Mohamed Bazoum bị phế truất hôm 26-7, Tướng Omar Tchiani - Chỉ huy lực lượng cận vệ của Tổng thống đã bị truyền thông địa phương xác định là người đứng sau cuộc đảo chính.
Ngày 28/7, Mỹ tuyên bố việc lật đổ Tổng thống Mohamed Bazoum do dân bầu của Niger khiến viện trợ quân sự của Mỹ cho quốc gia nghèo khó nhưng có vị trí chiến lược này có thể gặp rủi ro.
Nền dân chủ Niger đứng trước cuộc khủng hoảng mới, sau khi quân đội tuyên bố phế truất Tổng thống Mohamed Bazoum. Nhiều quốc gia và tổ chức thế giới đã cực lực lên án động thái này, với những lo ngại về tương lai bất ổn của không chỉ Niger mà cả khu vực Tây Phi, khi bóng đen đảo chính có nguy cơ trở lại.