Nếu 'tầng lớp laptop' đối mặt với một loạt nỗi lo như làn sóng sa thải, nỗi lo bị AI thay thế, nhóm lao động chân tay ở xứ cờ hoa lại có nhiều lợi thế lâu dài.
Một lần nữa, lần thứ 10 liên tiếp kể từ tháng 3/2022, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) thông báo tăng lãi suất (ngày 3/5). Song, kể cả động thái ấy cũng không tạo nên nhiều xôn xao trong xã hội Mỹ cũng như đối với giới quan sát quốc tế, khi đặt cạnh câu chuyện về khả năng 'vỡ nợ' của Chính phủ Mỹ.
'Né' trừng phạt, vàng Nga chuyển hướng sang châu Á, ngũ cốc Ukraine bị cấm xuất khẩu sang 5 quốc gia EU, Mỹ tăng lãi suất lần thứ 10 liên tiếp, châu Âu chưa thoát cảnh phụ thuộc khí đốt… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát được cho là sẽ có tác động tiêu cực đến lĩnh vực ngân hàng.
Cố vấn kinh tế Nhà Trắng nhận định Fed đang tăng lãi suất với hy vọng giảm lạm phát và điều đó đang có tác động tiêu cực đến lĩnh vực ngân hàng, và không nên 'đổ dầu vào lửa' bằng vấn đề trần nợ công.
Trong bối cảnh dự báo kinh tế thế giới năm 2023 có nhiều khó khăn, Tổng thống Mỹ Joe Biden hy vọng dự luật chi tiêu chính phủ trị giá 1.700 tỷ USD có khả năng định hình lại nền kinh tế Mỹ trong 2 năm.
Việc Thượng viện Mỹ thông qua dự luật kích thích kinh tế trị giá 1.900 tỷ USD vào ngày 6/3 cùng với tiến độ tiêm phòng vaccine Covid-19, nền kinh tế Mỹ được kỳ vọng sẽ tăng trưởng tốt hơn so với dự đoán vào đầu tháng 1 vừa qua.
u tháng 12, Tổng thống đắc cử Joe Biden đã cho thấy nỗ lực để ổn định nền kinh tế, khi ông chính thức công bố lựa chọn của mình cho các nhiệm vụ chính sách hàng đầu.
Chọn được đúng người, đúng việc cho nội các tương lai không hề là việc dễ dàng với ông Biden. Việc này càng trở nên khó khăn với vị trí bộ trưởng quốc phòng.
Tổng thống đắc cử Joe Biden đang đối mặt với sức ép gia tăng từ sự cạnh tranh giữa các phe phái trong chính đảng của ông khi lựa chọn người đứng đầu Bộ Quốc phòng.