Thị trường dầu mỏ ngày càng biến động

Giá dầu đã chạm mức thấp nhất trong vòng 15 tháng qua vào tháng 3 năm nay do tác động của cuộc khủng hoảng ngân hàng

OPEC+ giữ vững lập trường trong bối cảnh giá dầu hỗn loạn

OPEC+ vẫn đang nhận thấy rằng phản ứng tốt nhất đối với sự không chắc chắn ngày càng tăng của thị trường dầu mỏ là giữ vững lập trường của mình.

Giá dầu tăng sau khi Tổng thống Putin nói có thể cắt giảm sản lượng

Giá dầu thế giới đã tăng khi Tổng thống Nga cho biết nước này có thể cắt giảm sản lượng để đối phó với việc liên minh G7 áp giá trần với dầu thô của Nga.

Thị trường năng lượng thế giới lung lay

Khi các nước phương Tây chuẩn bị áp trần giá dầu của Nga, nhiều thông lệ của ngành năng lượng đang bị phá vỡ.

Giá dầu rớt mạnh

Giá dầu lao dốc mạnh khi giới đầu tư nóng lòng chờ đợi cuộc họp quan trọng của OPEC+. Đáng nói, phía EU và G7 đã chốt mức trần giá bán đối với dầu Nga ngay trước cuộc họp.

Giá dầu sắp tăng mạnh?

Giới quan sát cho rằng việc giá dầu rơi xuống dưới ngưỡng 90 USD/thùng khiến OPEC+ không hài lòng. Nhóm này có thể cắt giảm sản lượng trong cuộc họp sắp tới.

Áp trần giá dầu Nga: Mỹ và đồng minh đang vướng ở đâu? Chuyên gia lo thị trường náo loạn

Mỹ và Nhóm các nước công nghiệp hàng đầu thế giới (G7) muốn giới hạn giá dầu Nga. Tuy vậy, những quốc gia này chưa đưa ra một con số gây áp lực thực sự lên Điện Kremlin.

Phương Tây bế tắc về mức trần giá dầu Nga

Dù nhất trí áp trần giá dầu của Nga nhưng Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) vẫn đang bế tắc trong việc tìm ra giới hạn giá phù hợp. Họ muốn ngưỡng giá này vừa gây 'tổn thương' cho doanh thu xuất khẩu của Nga nhưng vẫn bảo đảm các thùng dầu của nước này tiếp tục chảy vào thị trường, để giúp kìm hãm giá cả năng lượng, hỗ trợ cuộc chiến chống lạm phát. Họ đang chạy đua với thời gian để ấn định mức trần giá dầu của Nga trước khi EU chính thức cấm vận dầu Nga vào ngày 5-12 tới.

OPEC tiến thoái lưỡng nan

Bóng ma của một cú sốc nguồn cung dầu trong mùa đông này đã khiến OPEC+ rơi vào thế tiến thoái lưỡng nan về việc liệu có nên đảo ngược quyết định cắt giảm sản lượng.

EU cấm dầu Nga sẽ gây khủng hoảng năng lượng tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ

Các chuyên gia cảnh báo Liên minh châu Âu (EU) cấm dầu Nga sẽ gây ra khủng hoảng năng lượng tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ.

Các chuyên gia dự báo về sản lượng của OPEC+ sau cuộc họp sắp tới

Vào đầu tháng 9, nhằm thúc đẩy giá dầu tăng, Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và Các Đồng minh (OPEC+) đã quyết định cắt giảm 100.000 thùng sản lượng dầu hàng ngày trong tháng 10. Để duy trì nỗ lực giữ giá vàng đen, OPEC+ có thể sẽ cắt giảm thêm sản lượng vào tháng 11.

Áp giá trần dầu Nga, phương Tây có thể rước lấy khủng hoảng

Phương Tây muốn áp giá trần dầu Nga để ngăn Moscow kiếm tiền từ xung đột, đồng thời ổn định thị trường dầu. Nhưng khủng hoảng năng lượng có thể xảy ra nếu kế hoạch phản tác dụng.

Khủng hoảng năng lượng có khiến châu Âu giảm hỗ trợ Ukraine?

Khủng hoảng năng lượng đang tác động nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực ở châu Âu. Câu hỏi lớn hiện nay là liệu cuộc khủng hoảng này có khiến châu Âu giảm hỗ trợ Ukraine hay không.

Saudi Arabia cảnh báo ông Biden về giá dầu

Tuyên bố sẵn sàng giảm sản lượng dầu của Saudi Arabia sẽ khiến Washington thêm đau đầu, giữa lúc cuộc đàm phán 'hồi sinh' thỏa thuận hạt nhân Iran đang ở giai đoạn then chốt.

Thỏa thuận hạt nhân Iran có làm thị trường dầu mỏ châu Âu 'đỡ khát'

Nỗ lực cuối cùng của châu Âu nhằm hồi sinh thỏa thuận hạt nhân Iran đã làm dấy lên triển vọng hàng triệu thùng dầu có thể sớm chảy vào thị trường thế giới.

Hồi sinh thỏa thuận hạt nhân Iran có thể kéo tụt giá dầu?

Theo Nikkei Asia, nỗ lực cuối cùng của châu Âu nhằm hồi sinh thỏa thuận hạt nhân với Iran đã làm dấy lên suy đoán rằng hàng triệu thùng dầu có thể sẽ sớm được bơm vào thị trường toàn cầu...

Cuộc họp của OPEC+ tác động gì đến thị trường dầu mỏ thế giới?

Ngày 3/8, các thành viên Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ OPEC và các nước đồng minh (OPEC+) sẽ nhóm họp nhằm thảo luận chính sách sản lượng cho tháng 9.

OPEC+ họp nhưng Nga quyết định sản lượng dầu

Nhóm OPEC+ họp bàn tăng sản lượng dầu bán ra trong tháng 9 nhưng chưa biết kết quả ra sao và thị trường sẽ thế nào khi Nga muốn duy trì giá dầu ở mức cao.

Giá dầu Brent giảm thêm gần 4%

Theo ghi nhận, giá dầu hôm nay 2/8 tiếp tục lao dốc khi giảm 3,79% đối với dầu Brent. Trong khi đó, dầu WTI đã quay đầu phục hồi nhẹ sau khi mất gần 5 USD. TCDN -

Thị trường dầu mỏ 'ngóng' quyết định quan trọng của OPEC+

OPEC+ được kỳ vọng sẽ quyết định 'bơm' thêm dầu ra thị trường sau khi Tổng thống Mỹ Joe Biden tiếp tục kêu gọi liên minh này tăng mạnh nguồn cung.

Giá dầu quay đầu giảm trước thềm OPEC+ họp

Giá dầu sụt giảm ngay phiên giao dịch đầu tuần 1/8 do giới giao dịch dè chừng quan sát diễn biến xung quanh cuộc họp điều chỉnh sản lượng của OPEC và các đồng minh trong tuần này.

Khủng hoảng năng lượng: Nỗi lo toàn cầu

Không chỉ ở Mỹ và châu Âu, cuộc khủng hoảng năng lượng đang khiến giá cả tại các lục địa leo thang.

'Cơn ác mộng' về năng lượng tồi tệ nhất của châu Âu đang trở thành hiện thực

Khi việc cắt giảm khí đốt của Nga ảnh hưởng đến an ninh năng lượng của châu Âu, châu lục này đang phải vật lộn để đối phó với những gì các chuyên gia cho là một trong những cuộc khủng hoảng năng lượng tồi tệ nhất từ trước đến nay, thậm chí nó vẫn có thể trở nên tồi tệ hơn nhiều trong thời gian tới.

Phương Tây cân nhắc áp giá trần 40-60 USD/thùng với dầu Nga

Phương Tây muốn hạn chế nguồn thu từ năng lượng của Nga, nhưng vẫn giảm thiểu tác động tới kinh tế thế giới. Tuy nhiên, kế hoạch áp giá trần vẫn còn một số bất cập.

G7 sẽ ngăn Nga thu lợi từ dầu thô thế nào

G7 muốn dùng sức mạnh của ngành bảo hiểm và vận chuyển để hạn chế nguồn thu từ dầu của Nga. Nhưng việc thực hiện kế hoạch này là không dễ dàng.

EU cấm vận dầu Nga, bên nào hưởng lợi?

Cả Nga và EU sẽ phải tính đến việc tìm những đối tác mới sau lệnh trừng phạt nhắm vào dầu của Nga. Trung Quốc, Ấn Độ hay Saudi Arabia được cho là sẽ hưởng lợi từ gói trừng phạt.

Ba lựa chọn của Nga sau khi bị EU cấm 90% dầu

Nga có thể đáp trả các lệnh trừng phạt của châu Âu đối với dầu mỏ bằng nhiều cách. Tuy nhiên, các động thái của Nga sẽ có tác động tới kinh tế toàn cầu, trừ khi OPEC can thiệp.

Diễn biến chính tình hình chiến sự Nga - Ukraine ngày 4/6

Dưới đây là những diễn biến chính của cuộc chiến giữa Nga và Ukraine ngày 4/6/2022.

Nga sẽ 'né' đòn trừng phạt dầu mỏ của EU như thế nào?

Nga có một vài giải pháp để 'né' đòn trừng phạt của châu Âu. Việc Nga phản ứng như thế nào đang được theo dõi chặt chẽ bởi điều này sẽ tác động đến nền kinh tế toàn cầu.

Nga sẽ xoay xở ra sao với lệnh cấm vận dầu?

Ngoài tăng cường bán dầu cho Trung Quốc và Ấn Độ, Nga có thể cắt giảm sản lượng để giữ giá ở mức cao. Điều này sẽ tác động lớn tới kinh tế toàn cầu.

Giá dầu có thể còn biến động mạnh

Liên minh châu Âu vẫn chia rẽ về vấn đề có trừng phạt lĩnh vực năng lượng Nga hay không

Giá dầu sẽ tiếp tục biến động mạnh

Những bất ổn xoay quanh xung đột Nga - Ukraine sẽ tiếp tục khiến giá dầu biến động dữ dội, làm chao đảo thị trường và đẩy giá xăng lên cao.

Viễn cảnh giá dầu thô nếu phương Tây trừng phạt dầu thô Nga

Giới chuyên gia dự báo nếu các nước phương Tây áp lệnh trừng phạt đối với dầu thô của Nga, giá dầu thô có thể chạm mốc 150 USD/thùng.

Điều gì xảy ra nếu phương Tây cấm vận dầu thô của Nga?

Giá dầu thế giới tăng mạnh lên sát 130 USD/thùng, gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái. Các chuyên gia cảnh báo giá sẽ tiếp tục tăng nếu phương Tây cấm vận Nga xuất khẩu dầu.

Giá dầu có thể tăng cao hơn nữa khi áp dụng các biện pháp trừng phạt đối với Nga

Hoa Kỳ và Liên minh châu Âu đã miễn cưỡng áp dụng các biện pháp trừng phạt đối với xuất khẩu dầu và khí đốt của Nga kể từ khi Putin xâm chiếm Ukraine, vì các đồng minh phương Tây lo ngại về những tác động đối với nguồn cung năng lượng của châu Âu, giá dầu và giá xăng tăng vọt.

Giá dầu đạt mức cao nhất trong gần một thập kỷ

Các lệnh trừng phạt của Mỹ nhắm vào các nhà máy lọc dầu của Nga làm gián đoạn vận chuyển và dự trữ dầu thô của Mỹ giảm xuống mức thấp nhất trong nhiều năm, đã khiến giá dầu chạy đua vào hôm thứ Năm (3/3) khi giá Brent tăng lên 120 USD / thùng, mức cao nhất trong gần một thập kỷ.

Xung đột tại Ukraine có thể sẽ có nhiều tác động đến nền kinh tế Canada

Chiến dịch quân sự của Nga tại Ukraine được cho sẽ có nhiều tác động đến nền kinh tế Canada.

Tỷ giá USD, Euro ngày 26/2: USD giảm giá

USD giảm giá trong bối cảnh căng thẳng Ukraine - Nga leo thang và lo ngại lạm phát ảnh hưởng tới nền kinh tế thế giới.

Khủng hoảng Ukraine gia tăng áp lực lên tình hình lạm phát

Diễn biến căng thẳng trong quan hệ Nga-Ukraine có thể đẩy giá cả nhiều mặt hàng lên cao hơn nữa tại thời điểm mà lạm phát đang gia tăng với tốc độ nhanh nhất hàng chục năm qua.

Khủng hoảng dầu khí có xảy ra nếu phương Tây trừng phạt Nga?

Các tập đoàn dầu khí lớn nhất thế giới có nguy cơ gián đoạn hoạt động kinh doanh một khi phương Tây áp dụng những biện pháp trừng phạt 'chưa từng có' nhằm vào Moscow.