Hàng loạt quốc gia áp đặt lệnh trừng phạt đóng cửa bầu trời đối với Nga, song hệ lụy của các đòn trừng phạt là nguy cơ các hãng hàng không của châu Âu chịu thiệt hại lớn.
Theo ước tính của nhật báo Helsingin Sanomat, giới chức Phần Lan đang nắm giữ số tài sản trị giá khoảng 84 triệu USD của Nga, do các lệnh trừng phạt trừng phạt mà phương Tây áp đặt với Moskva.
Ngoại trưởng Phần Lan Pekka Haavisto chỉ ra những lý do khiến nước này muốn gia nhập NATO với Nghị viện châu Âu.
Trong khi nhiều nhà lãnh đạo châu Âu đã công khai tuyên bố rằng họ sẽ không mua khí đốt của Nga bằng đồng ruble như Tổng thống Nga Vladimir Putin đã yêu cầu, thì có 10 quốc gia EU về mặt kỹ thuật đang thực hiện theo kế hoạch của ông Putin.
Tập đoàn năng lượng quốc doanh Gazprom của Nga thông báo trong ngày 1/5, tập đoàn này vẫn tiếp tục cung cấp khí đốt tự nhiên cho châu Âu qua Ukraine, nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng khu vực này.
Tờ Helsingin Sanomat của Phần Lan đưa tin, nước này đang chuẩn bị cắt nguồn cung cấp khí đốt tự nhiên từ Nga trong tháng 5.
Bộ trưởng các vấn đề ở châu Âu và chỉ đạo quyền sở hữu của Phần Lan Tytti Tuppurainen cho biết nước này đã quyết định không chấp nhận điều khoản thanh toán bằng đồng ruble của Nga.
Báo Helsingin Sanomat đưa tin Phần Lan đang chuẩn bị cắt nguồn cung cấp khí đốt tự nhiên từ Nga vào tháng 5 tới.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cho biết nếu Phần Lan và Thụy Điển nộp đơn gia nhập NATO, quá trình xét duyệt sẽ 'diễn ra nhanh chóng'.
Các chuyên gia cho rằng mọi yếu tố cho việc Phần Lan và Thụy Điển gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đều thuận lợi trong thời điểm này.
Phó Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ về Kinh tế quốc tế Daleep Singh ngày 21/4 thừa nhận Washington đã tích cực thúc đẩy Phần Lan và Thụy Điển gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Tổng thống Phần Lan Sauli Niinistö cảnh báo rằng việc gia nhập NATO cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với nước này.
Lãnh đạo Thụy Điển và Phần Lan đã nhóm họp vào 13/4 tại Stockholm để thảo luận về những thay đổi trong bối cảnh an ninh châu Âu. Theo Thủ tướng Phần Lan Sanna Marin, hai nước cũng sẽ thảo luận về triển vọng gia nhập NATO.
Các cuộc thăm dò dư luận cho thấy sự ủng hộ gia nhập NATO của Phần Lan đã tăng vọt sau khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự ở Ukraine.
Phần Lan - một quốc gia vốn theo đuổi chính sách hòa nhã với Nga và không gia nhập NATO - giờ đây có thể đang hướng đến một lối đi khác tiến về phía NATO.
Thủ tướng Phần Lan cho biết bà đã làm sai và nên xem xét tình hình cẩn thận hơn sau khi bà vẫn xuất hiện tại hộp đêm dù đã tiếp xúc với ca nhiễm COVID-19 trước đó.
Thủ tướng Phần Lan Sanna Marin ngày 8/12 đã gửi lời xin lỗi tới công chúng sau khi một tạp chí đăng bức ảnh cho thấy bà có mặt ở hộp đêm đông người dù biết trước đó đã tiếp xúc với Ngoại trưởng Pekka Haavisto có kết quả xét nghiệm dương tính với virus SARS-CoV-2.
Lockheed Martin là một trong 5 nhà sản xuất đang tham gia cuộc chạy đua nhằm giành hợp đồng tiêm kích lên tới 10 tỷ Euro (10,9 tỷ USD) của quốc gia Bắc Âu.
Đứng trước nguy cơ dịch bệnh, Phần Lan còn bị cuốn vào vấn đề kỳ lạ khác - một cuộc tranh cãi ai đúng, ai sai về lô hàng 2 triệu khẩu trang không đạt chuẩn từ Trung Quốc.
Ở tuổi 34, bà Sanna Marin đã chính thức trở thành thủ tướng Phần Lan trẻ nhất lịch sử, và cũng là thủ tướng trẻ nhất thế giới ở thời điểm hiện tại, The Guardian đưa tin.
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Phần Lan Sanna Marin đã được chỉ định làm thủ tướng, trở thành nữ thủ tướng trẻ nhất của nước này.
Ngày 1/10, cảnh sát Phần Lan đã xác nhận vụ bạo lực xảy ra tại trường dạy nghề Savo ở thị trấn Kuopio, miền Đông nước này, là vụ tấn công bằng dao, khiến 1 người thiệt mạng và 9 người khác bị thương.