Ít nhất 43 người thiệt mạng và hơn 10 người bị thương ở tỉnh Tây Sumatra - Indonesia sau khi mưa lớn gây ra lũ quét và lở bùn, kết hợp dòng dung nham lạnh từ một ngọn núi lửa đang hoạt động.
Núi lửa Ibu của Indonesia đã phun trào vào sáng 13/5, phun ra cột tro xám dày hàng km lên bầu trời.
Ngày 8/5, núi lửa Ibu ở miền Đông Indonesia đã phun trào, khiến giới chức nước này phải nâng mức cảnh báo lên cấp 3, đồng thời khuyến cáo người dân tránh xa khu vực nguy hiểm này.
Đến 12h ngày 21/4, BNPB ghi nhận khói trắng dày đặc cao tới 200m từ miệng núi lửa chính, nhưng không quan sát thấy vụ phun trào nào, chứng tỏ hoạt động phun trào trên núi Ruang đã giảm.
Chiều 20/4, núi lửa Ruang ở tỉnh Bắc Sulawesi của Indonesia lại phun trào, một cột tro bụi bốc cao tới 250m. Nhà chức trách đã đóng cửa sân bay quốc tế Sam Ratulangi gần núi lửa và yêu cầu 11.000 người sống trong khu vực bị ảnh hưởng phải sơ tán.
Indonesia đã đóng cửa một sân bay cấp tỉnh, sơ tán hàng trăm người và phát cảnh báo về sóng thần sau khi núi lửa Ruang phun trào dữ dội.
Nhà chức trách Indonesia đã đưa ra cảnh báo sóng thần sau khi ngọn núi lửa phun trào 5 lần ở tỉnh Bắc Sulawesi, phun cột tro bụi cao hơn 1,6 km lên không trung và buộc hàng nghìn người phải sơ tán.
Ngày 17/4, chính quyền Indonesia đã ra lệnh sơ tán hàng trăm người dân ở khu vực đảo Ruang, Bắc Sulawesi do một ngọn núi lửa ở đây xảy ra nhiều đợt phun trào liên tục, làm dấy lên nguy cơ sóng thần.
Chính quyền Indonesia hôm thứ Tư đã đưa ra cảnh báo sóng thần sau khi núi Ruang phun trào khiến tro bụi cao hàng nghìn feet.
Trung tâm Giảm thiểu nguy cơ núi lửa và địa chất Indonesia (PVMBG) ban bố cảnh báo sóng thần sau hàng loạt vụ phun trào kèm theo tro bụi nóng ở ngọn núi lửa Ruang nằm ở tỉnh Bắc Sulawesi. Hàng nghìn người dân đang tiếp tục sơ tán.
Nhiều nhà leo núi đã thiệt mạng cùng nhiều nạn nhân mất tích tại Indonesia sau vụ việc một ngọn núi lửa phun trào đang hoạt động mạnh ở tỉnh Tây Sumatra.
Các quan chức Indonesia cho rằng đã tìm thấy tất cả những người mất tích do núi lửa phun trào, mặc dù ban đầu có lo ngại một số người đã đi vào các đường tắt nên chưa tìm thấy.
Theo người đứng đầu cơ quan cứu hộ Tây Sumatra Abdul Malik ngày 5/12, số người thiệt mạng trong vụ phun trào núi lửa Merapi tại Indonesia tăng lên 22 người khi lực lượng cứu hộ tìm thấy thêm thi thể của một số nạn nhân khác.
Số người chết vì núi lửa phun trào ở Indonesia đã tăng lên 22 người sau khi đội cứu hộ phát hiện thêm 9 thi thể, theo một quan chức cơ quan tìm kiếm cứu nạn cho biết vào thứ Ba (5/12).
Ngày 5/12, hàng trăm nhân viên cứu hộ Indonesia chạy đua với thời gian nhằm tìm kiếm những người leo núi bị mất tích sau khi núi lửa Merapi ở Tây Sumatra phun trào và khiến 13 người thiệt mạng.
Lực lượng cứu hộ địa phương cho biết các nhân viên cứu hộ đang nỗ lực sơ tán các nạn nhân bằng biện pháp thủ công, đi bộ lên đỉnh núi lửa vì núi lửa vẫn đang hoạt động mạnh khiến tầm nhìn kém.
Ngày 5/12, hàng trăm nhân viên cứu hộ Indonesia đang nỗ lực tìm kiếm 10 người mất tích sau khi núi lửa Marapi trên đảo Sumatra, miền Tây nước này, phun trào khiến 13 người thiệt mạng trước đó.
Giới chức Indonesia đã dừng việc tìm kiếm 12 nhà leo núi sau khi núi lửa Marapi phun trào trở lại, tạo ra một đợt tro nóng mới cao tới 800 mét vào không trung.
Theo giới chức Indonesia, một ngọn núi lửa ở phía tây Indonesia đã phun trào vào hôm Chủ nhật (3/12), giải phóng ra một cột tro bụi cao khoảng 3 km lên bầu trời.
Một tàu chiến Mỹ và nhiều tàu thương mại đã bị tấn công ở Biển Đỏ ngày 3/12. Chiếc tàu chiến của Mỹ đã phải nổ súng để tự vệ.
Ngày 3/12, núi lửa Marapi ở miền Tây Indonesia đã phun trào cột tro bụi cao khoảng 3km lên bầu trời, khiến chính quyền phải phát cảnh báo.
Ngọn núi lửa Marapi ở phía Tây Indonesia đã phun trào vào khoảng 3h chiều nay, Chủ nhật, ngày 3/12/2023. Quan sát cho thấy, tro bụi từ núi lửa Marapi phun tới độ cao 3.000 mét so với đỉnh núi.
Ngày 3/12, núi lửa Marapi ở miền Tây Indonesia đã phun trào cột tro bụi cao khoảng 3 km lên bầu trời.
Mức độ cảnh báo núi lửa Anak Krakatau được nâng lên cấp 3 trong thang cảnh báo 4 cấp độ của Indonesia, trong khi người dân được khuyến cáo tránh các hoạt động trong bán kính 5km quanh miệng núi lửa.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 9/6, Trung tâm Giảm thiểu Thảm họa Địa chất và Núi lửa Indonesia (PVMBG) cho biết núi lửa Anak Krakatau nằm ở eo biển Sunda, tỉnh Lampung, đã phun tro bụi cao 3.000m.
Semeru - núi lửa cao nhất Indonesia mới phun trào vào ngày 4/12 đã giải phóng những đám mây khí nóng và những dòng dung nham đỏ rực. Hàng trăm người dân đã được sơ tán đến nơi an toàn.
Semeru, ngọn núi cao nhất Indonesia phun trào vào chiều 4.12, gây ra những cuộn mây khí và dòng nham thạch tuôn chảy như sông.
Ngày 4/12, nhà chức trách Indonesia cho biết, một ngọn núi lửa trên đảo Java đã phun trào, tạo ra một đám mây tro bụi cao 15 km trên bầu trời và buộc gần 2.000 người phải sơ tán.
Giới chức Indonesia đang nâng cảnh báo lên mức cao nhất sau khi núi lửa Semeru trên đảo Java phun trào sáng sớm 4/12, tạo ra những đám mây tro bụi cao phủ kín một vùng trời.
Chính quyền Indonesia hôm nay (4/12) đã phải nâng mức cảnh báo cao nhất, sau khi núi lửa Semeru ở tỉnh Đông Java phun trào lúc 2h46 sáng (giờ địa phương).
Indonesia nâng cảnh báo đối với núi lửa Anak Krakatoa lên mức cao thứ hai trong thang cảnh báo 4 cấp độ sau khi núi lửa này phun trào trở lại, gây ra cột tro bụi cao tới 3.000m.
Ông Ciputra, một trong những tỷ phú bất động sản hàng đầu của Indonesia, đã qua đời vào ngày 27/11, hưởng thọ 88 tuổi.