Những năm vừa qua, xuất nhập khẩu luôn khẳng định vị trí là điểm sáng trên bức tranh kinh tế của đất nước với tốc độ tăng trưởng ngày càng tăng cao.
Nhiều mặt hàng nhập khẩu ghi nhận tăng trưởng 2 con số; sầu riêng thu lãi lớn, dự báo đạt xuất khẩu kỷ lục; Việt Nam lần đầu tiên xuất siêu sang thị trường này... là những tin xuất khẩu nổi bật từ 1-7/7.
Những sửa đổi, bổ sung quy định thực hiện Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định khu vực thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) sẽ có hiệu lực từ ngày 11/5/2024.
Bộ trưởng Bộ Công Thương vừa ký ban hành Thông tư số 04/2024/TT-BCT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 20/2014/TT-BCT ngày 25/6/2014.
Các thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Hàn Quốc trong tuần này đã rà soát và hướng tới mục tiêu gần 7.000 dòng thuế của danh mục chuyển đổi quy tắc cụ thể mặt hàng (PSR) trong khuôn khổ Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) được chuyển đổi từ mã phân loại của hàng hóa (HS) 2107 sang HS 2022. Cùng với đó, các bên đã thảo luận tiến độ và cơ chế thực thi quy tắc xuất xứ theo HS mới.
Một hội nghị thảo luận về Chuyển đổi Quy tắc mặt hàng trong khuôn khổ Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc năm 2024 đã diễn ra trong 3 ngày từ 25 - 27/3 tại TP Hạ Long (Quảng Ninh).
Kết quả Hội nghị về chuyển đổi quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định AKFTA theo Hệ thống hài hòa của Tổ chức Hải quan thế giới là cơ sở quan trọng để Ủy ban thực thi Hiệp định AKFTA xem xét, thông qua Danh mục quy tắc cụ thể mặt hàng theo HS mới.
Kết quả Hội nghị Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định Asean- Hàn Quốc (AKFTA) vừa được ban tổ chức công bố với việc thống nhất tiêu chí xuất xứ đa số dòng hàng.
Sau 3 ngày làm việc nghiêm túc, trách nhiệm, ngày 27/3, tại thành phố Hạ Long (Quảng Ninh), Hội nghị Chuyển đổi Quy tắc mặt hàng trong khuôn khổ Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc năm 2024 chính thức bế mạc.
Nhóm hàng xuất khẩu đi Hàn Quốc có tỷ lệ sử dụng ưu đãi FTA tốt nhất là thủy sản với 96,32%; các mặt hàng nông sản như rau quả, cà phê và hạt tiêu đều có tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi rất cao, lần lượt đạt 91,18%, 94,54% và 100%; gỗ và sản phẩm gỗ đạt 73,76%; giày dép và hàng dệt may có tỷ lệ gần 100%...
Nhóm hàng xuất khẩu sang Hàn Quốc có tỷ lệ sử dụng ưu đãi thuế quan theo các Hiệp định thương mại tự do (FTA) tốt nhất, gồm: thủy sản 96,32%, rau quả 91,18%, cà phê 94,54% và hạt tiêu lên tới 100%.
ASEAN và Hàn Quốc triển khai chuyển đổi quy tắc mặt hàng theo Hệ thống hài hòa HS của Tổ chức Hải quan thế giới nhằm tạo thuận lợi cho nhà nhập khẩu sử dụng Giấy chứng nhận xuất xứ C/O mẫu AK để hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt của Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA).
Sáng 25/3, tại thành phố Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh), Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) và Ban Thư ký ASEAN phối hợp tổ chức hội nghị Chuyển đổi quy tắc cụ thể mặt hàng trong khuôn khổ Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA).
Chuyển đổi Quy tắc cụ thể mặt hàng trong khuôn khổ Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) giúp đảm bảo tính minh bạch đối với doanh nghiệp.
Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN – Hàn Quốc giai đoạn 2022-2027 (AKFTA) theo quy định tại dự thảo nghị định vừa được hoàn thiện. Theo đó, khoảng hơn 2.000 dòng thuế có ưu đãi thay đổi (cao hơn hoặc thấp hơn) so với mức ưu đãi hiện hành tại Biểu thuế AKFTA ban hành kèm theo Nghị định số 119/2022//NĐ-CP.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 119/2022/NĐ-CP của Chính phủ ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN - Hàn Quốc giai đoạn 2022 - 2027 (Hiệp định AKFTA).
Bộ Tài chính đang đề xuất sửa Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam thực hiện Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN - Hàn Quốc.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 119/2022/NĐ-CP của Chính phủ ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN – Hàn Quốc giai đoạn 2022-2027 (Hiệp định AKFTA).
Đây là thông tin đáng chú ý tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024 của Cục Xuất nhập khẩu – Bộ Công Thương diễn ra chiều 22/12.
Đại diện các Bộ Công Thương, Ngoại giao, Tài chính của Việt Nam đã dự Hội nghị tham vấn cấp Bộ trưởng Kinh tế giữa ASEAN và các nước đối tác Australia, New Zealand, Hàn Quốc, Nhật Bản và ASEAN+3.
Ngày 22/8/2023, trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 55, các Hội nghị tham vấn cấp Bộ trưởng Kinh tế giữa ASEAN với các nước đối tác Australia, New Zealand, Hàn Quốc, Nhật Bản và các nước +3 (Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc) đã lần lượt diễn ra tại Semarang, Indonesia.
Để giảm nhập siêu từ Hàn Quốc, cần tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm, hàng hóa Việt Nam bằng cách đầu tư nhiều hơn cho công nghiệp hỗ trợ để giảm nhập siêu mặt hàng máy móc thiết bị. Đồng thời, nhà nước cần hỗ trợ khuyến khích nông dân và các doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp.
Đối thoại ASEAN-Hàn Quốc lần thứ 27 diễn ra từ 15-16/5 tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Nhân dịp này, Đại sứ Vũ Hồ, Trưởng đoàn Việt Nam đã có cuộc trả lời phỏng vấn báo chí về mục đích, ý nghĩa và kết quả Đối thoại cũng như sự đóng góp của Việt Nam tại diễn đàn.
Việt Nam và Hàn Quốc đã, đang tận dụng tốt các cam kết từ VKFTA, qua đó đóng góp tích cực vào mối quan hệ song phương giữa hai nước về thương mại và đầu tư.
Bộ trưởng các nước ASEAN và đối tác đã trao đổi về tình hình thực thi FTA giữa ASEAN và các đối tác ngoại khối như ASEAN-Ấn Độ, ASEAN-Hàn Quốc.
Tại Hội nghị tham vấn cấp Bộ trưởng Kinh tế giữa ASEAN và các nước đối tác ngày 16/9, ASEAN và Ấn Độ đã nhất trí thông qua Tài liệu phạm vi rà soát nhằm nâng cấp Hiệp định AITIGA theo hướng thân thiện hơn với doanh nghiệp, thúc đẩy thương mại song phương.