Giá cổ phiếu của các hãng sản xuất ô tô nước ngoài như Trung Quốc và Đức giảm mạnh vào thứ Tư tuần này trong bối cảnh lo ngại rằng Mỹ sẽ tăng thuế đối với xe nhập khẩu dưới thời Tổng thống tái đắc cử Donald Trump.
Tổng thống Mexico Claudia Sheinbaum ngày 4/11 tuyên bố chính phủ Mexico duy trì nguyên tắc tôn trọng kết quả cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2024, tương tự như nước này đã từng thực hiện trong các kỳ bầu cử tổng thống tại nước láng giếng trước đó, đồng thời cam kết tiếp tục hợp tác chặt chẽ với người đứng đầu chính phủ Mỹ.
Trong khi một số nhân vật trong ngành ô tô tỏ ra lạc quan về các đề xuất của cựu Tổng thống Mỹ, các kế hoạch của ông đã gây ra sự phản đối từ các nhà lãnh đạo đảng Dân chủ và đại diện của ngành công nghiệp ô tô.
Liên minh châu Âu cho biết hãng SAIC Motors thuộc sở hữu nhà nước, đối tác Trung Quốc của General Motors và Volkswagen, đã không hợp tác với các cơ quan chức năng của EU và không cung cấp cho họ các tài liệu cần thiết.
Mỹ - Cuộc chiến xe điện Mỹ - Trung đang đến hồi căng thẳng sau quyết định đánh thuế hơn 100% đối với xe điện nhập khẩu Trung Quốc của chính phủ Mỹ. Trước tình hình này, Mexico nổi lên như một mối đe dọa mới.
Trong khuôn khổ chuyến thăm, bà Katherine Tai sẽ gặp gỡ các quan chức Chính phủ Việt Nam như Bộ Công Thương và Bộ Ngoại giao.
Đại diện Thương mại Mỹ Katherine Tai sẽ tới thăm Hà Nội từ ngày 13 - 15/2 để thảo luận về các cơ hội tăng cường hợp tác thương mại.
Theo Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội, Đại diện Thương mại Mỹ Katherine Tai sẽ tới thăm Hà Nội từ ngày 13 đến ngày 15/2.
Ngoại trưởng Mexico Marcelo Ebrard ngày 12/1 cho biết Mỹ và Canada có kế hoạch tự sản xuất tại khu vực Bắc Mỹ 25% lượng hàng hóa mà họ hiện đang nhập khẩu từ châu Á.
Ngày 20/10, Hội đồng châu Mỹ đã gửi thư cho Tổng thống Joe Biden khuyến nghị chính quyền thành lập một cơ chế công - tư tập trung vào tăng cường khả năng tự cường của chuỗi cung ứng, có thể cho phép các nước tham gia Hiệp định Đối tác vì sự thịnh vượng kinh tế ở châu Mỹ (APEP) gia nhập Hiệp định Mỹ-Mexico-Canada (USMCA).
Việc các hiệp định thương mại ở châu Á Thái Bình Dương bao gồm nhiều điều khoản thương mại kỹ thuật số đã trở nên phổ biến hơn.
Các ứng dụng của Internet vạn vật sẽ giúp lượng hóa tốt hơn, từ đó đánh giá, cải thiện tốt hơn các chỉ số phát triển bền vững và ESG, tạo ra cuộc chơi win - win cho cả doanh nghiệp, người tiêu dùng lẫn môi trường.
Trung Quốc đã sẵn sàng triển khai Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), đánh dấu sự kết thúc đáng chú ý cho năm 2021 và mở ra nhiều không gian về triển vọng thương mại của Trung Quốc cũng như các thành viên khác của hiệp định thương mại.
Bộ trưởng Thương mại Quốc tế của Canada, bà Mary Ng, và các nhà sản xuất gỗ xẻ tại tỉnh British Columbia thất vọng với quyết định điều chỉnh thuế của Bộ Thương mại Mỹ đối với gỗ xẻ mềm của Canada.
Các thành viên Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sẽ không 'bẻ cong' quy tắc để kết nạp Trung Quốc, một quan chức Mexico cho biết hôm 22/11.
Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 tiếp tục bùng phát và gây ra nhiều hậu quả nặng nề cho cả 3 nước Mỹ, Mexico và Canada, Hội nghị thượng đỉnh Bắc Mỹ vừa diễn ra tại thủ đô Washington của Mỹ có ý nghĩa đặc biệt, góp phần tích cực giải quyết các vấn đề nóng của khu vực như đối phó với đại dịch COVID-19, biến đổi khí hậu, di cư và hợp tác kinh tế. Sự kiện này cũng tác động đáng kể đến tình hình khu vực Bắc Mỹ nói chung và nước Mỹ nói riêng.
Úc và New Zealand hôm 3-11 thông báo đã phê chuẩn Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), đây là thỏa thuận thương mại lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 30% dân số toàn cầu và tổng sản phẩm quốc nội.
Hiệp định thương mại tự do lớn nhất thế giới RCEP sẽ có hiệu lực vào tháng 1 năm sau. Trong khi đó, Australia và New Zealand thông báo đã phê chuẩn thỏa thuận này.
Các nhà phân tích cho rằng nỗ lực của Trung Quốc nhằm tham gia CPTPP đã nhấn mạnh tới sự mở rộng ảnh hưởng về kinh tế của nước này ở Ấn Độ - Thái Bình Dương, giữa bối cảnh Mỹ chủ yếu tập trung vào các vấn đề an ninh khu vực.
Theo AFP ngày 24-1 đưa tin, ông Joe Biden đã có cuộc điện đàm ngoại giao đầu tiên trong cương vị mới với Thủ tướng Canada - Justin Trudeau và Tổng thống Mexico - Andres Manuel Lopez Obrador.
Nhiệm kỳ tổng thống Mỹ Donald Trump có thành tựu chính sách ấn tượng, bên cạnh một số thất bại: khởi động chính sách Nước Mỹ trên hết, không châm ngòi cuộc chiến nào.
Dịch virus corona chủng mới đang đe dọa nghiêm trọng vai trò 'công xưởng của thế giới' Trung Quốc sở hữu suốt 30 năm qua.
'Kinh tế Mỹ có các nền tảng vững chắc trong năm 2019 và điều này sẽ tiếp tục được duy trì trong năm 2020. Đặc biệt, có những thời điểm có thể khẳng định kinh tế Mỹ bước vào năm 2020 một cách vững chắc nhưng dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 có thể là một yếu tố bất lợi' - Phó Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Richard Clarida nhận định.
Phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới đang diễn ra ở Davos, Thụy Sĩ hôm thứ Ba (21/1), Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố, thỏa thuận thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc, cũng như hiệp ước được Washington ký kết với Mexico và Canada, là những đại diện cho một mô hình thương mại mới.
Giá dầu thế giới ngày 18/1, tiếp tục tăng nhẹ trong bối cảnh thị trường ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực từ nền kinh tế Mỹ.
Thượng viện Mỹ sẽ bỏ phiếu thông qua Hiệp định Mỹ, Mexico và Canada (USMCA), phiên bản mới của Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA).
Ngày 5/1, cố vấn thương mại Nhà Trắng Peter Navarro nhận định Hiệp định Mỹ, Mexico và Canada được gọi là USMCA, phiên bản mới của Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA), sẽ được Thượng viện Mỹ thông qua sớm nhất vào ngày thứ Sáu tới (10/1).
Sau gần hai năm đối đầu trong những tranh cãi thương mại, cuối cùng, Mỹ và Trung Quốc đã đạt được thỏa thuận giai đoạn 1 và dự kiến ký văn bản vào đầu tháng 1-2020. Đây là một bước tiến quan trọng để giải quyết các vấn đề thương mại và đầu tư giữa hai quốc gia trong thời gian tới.
Theo phóng viên TTXVN tại Ottawa, Phó Thủ tướng Canada Chrystia Freeland có chuyến công du tới Mỹ trong ngày 27/11 để tham gia đàm phán 3 bên về phụ lục của Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA) phiên bản mới.
Ngày 7/10, các quan chức đại diện Nhật Bản và Mỹ đã chính thức ký kết một gói thương mại sẽ giảm thuế đối với các sản phẩm nông nghiệp của Mỹ vào thị trường Nhật Bản nhưng tránh thiết lập hạn ngạch miễn thuế đối với gạo, vốn là mặt hàng nhạy cảm về chính trị.
Các lãnh đạo Nhóm G-7 đã ra tuyên bố chung cam kết thương mại công bằng, vốn là một thuật ngữ mà Tổng thống Mỹ Donald Trump thường xuyên sử dụng trong chiến dịch tái cân bằng các mối quan hệ thương mại toàn cầu của Mỹ.
Đội ngũ kinh tế của Nhà Trắng đang đứng trước thách thức khó khăn nhất về vấn đề thương mại, khi nguy cơ suy thoái kinh tế đang đe dọa triển vọng tái tranh cử của Tổng thống Trump. Tờ The Hill dẫn bài viết của tác giả Sylvan Lane chỉ ra 5 nhân vật chủ chốt, những người được đánh giá là có tác động quan trọng đến các quyết định thương mại của Tổng thống.