Tân Tổng thống Mexico Claudia Sheimbaum ngày 15/10 tuyên bố các doanh nghiệp Mỹ cam kết đầu tư từ 20-30 tỷ USD vào nước này trong năm 2025.
Các công ty Mỹ đang có kế hoạch đầu tư hơn 1 tỷ USD vào nhiều lĩnh vực khác nhau của Philippines, bao gồm các dự án năng lượng và nâng cao kỹ năng.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã mở cuộc điều ô tô thông minh Trung Quốc do lo ngại phần mềm và kết nối số trên xe có thể được sử dụng để theo dõi người Mỹ hoặc phá hoại các phương tiện.
Chính quyền Tổng thống Joe Biden cho rằng phần mềm và kết nối số trong ô tô thông minh do Trung Quốc sản xuất có thể được sử dụng để theo dõi người Mỹ hoặc phá hoại các phương tiện.
Mexico đang phải đối mặt với 3 đơn kiện liên quan tranh chấp thương mại từ các công ty của Mỹ và Canada. Đáng chú ý, việc khởi kiện được thực hiện đúng vào dịp kỷ niệm 3 năm ngày Hiệp định thương mại Mỹ- Mexico - Canada (USMCA) có hiệu lực.
Trong hai ngày 9-10/01, Hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh đạo Bắc Mỹ gồm Mỹ - Mexico – Canada diễn ra tại Mexico City của Mexico thảo luận một loạt các vấn đề quan trọng.
Sau 7 năm đàm phán kéo dài, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) - một Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) lớn trải dài 2 châu lục – cuối cùng đã chính thức có hiệu lực vào ngày đầu tiên của năm mới 1/1/2022.
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) sẽ có hiệu lực vào ngày 1/1/2022, kể từ sau khi 6 quốc gia thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trong đó có Singapore, Thái Lan, Việt Nam và 4 nước đối tác bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản, New Zealand và Australia đã phê chuẩn hiệp định.
Ngày 18-11 vừa qua, tại Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã tiếp đón Thủ tướng Canada Justin Trudeau và Tổng thống Mexico Andres Manuel Lopez Obrador. Đây là sự kiện đáng chú ý trong nỗ lực của 3 quốc gia Bắc Mỹ nhằm giảm nhẹ các vấn đề chung còn tồn tại và tăng cường đoàn kết, hợp tác khu vực để đối phó với những thách thức đang đặt ra từ sự gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu, cạnh tranh thương mại ngày càng gay gắt...
Sau nhiều năm đàm phán, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) đã được ký kết vào ngày 15/11/2020 với các bên ký kết là 10 quốc gia thành viên của ASEAN cùng Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, New Zealand và Hàn Quốc.
Chính phủ Canada đã gửi thư cho gần 10 quan chức cấp cao Mỹ, trong đó bày tỏ thất vọng về một đề xuất đang được xem xét trong một dự luật ngân sách quan trọng của Mỹ mà giới chức Canada lo ngại có thể phá vỡ ngành công nghiệp ô-tô. Ðộng thái này có nguy cơ làm bùng phát căng thẳng trong mối quan hệ thương mại giữa Canada và Mỹ.
Theo tin nước ngoài và TTXVN, Mỹ đã đệ đơn khiếu nại về những động thái của Ca-na-đa với các sản phẩm bơ sữa theo Hiệp định Thương mại Mỹ - Mê-hi-cô - Ca-na-đa (USMCA). Văn phòng Đại diện thương mại Mỹ (USTR) cho biết, sau khi các cuộc đàm phán không giải quyết được vấn đề nêu trên, Đại diện Thương mại Mỹ C.Tai đã kêu gọi thành lập một ủy ban giải quyết tranh chấp theo USMCA. Bà nhấn mạnh ưu tiên hàng đầu của chính quyền Tổng thống Mỹ G.Bai-đơn là thực thi đầy đủ USMCA và bảo đảm các lợi ích của người lao động Mỹ. Dự kiến, ủy ban nêu trên sẽ tìm hiểu và quyết định sơ bộ dự kiến được công bố trong vòng bốn tháng theo các điều khoản giải quyết tranh chấp của hiệp định.
Sau khi được đề cử vào vị trí Đại diện Thương mại Mỹ trong chính quyền mới, ngày 13-1 (theo giờ Việt Nam), bà Katherine Tai đã tiết lộ những chính sách thương mại chủ chốt mà cường quốc số một thế giới sẽ thực thi trong thời gian tới.
Trung Quốc đang nỗ lực tham gia các hiệp định thương mại tự do, qua đó tìm cách định hình mạng lưới thương mại toàn cầu trong bối cảnh cạnh tranh Trung - Mỹ vẫn còn nhiều diễn biến phức tạp.
Lễ ký Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện Khu vực (RCEP) vừa diễn ra vào trưa 15/11 với sự chứng kiến của các nhà lãnh đạo ASEAN và lãnh đạo 5 nước Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, New Zealand.
Trong bối cảnh xung đột ngày càng gay gắt giữa Trung Quốc và Mỹ, hội nghị trực tuyến đánh giá về Hiệp định thương mại ban đầu dự kiến vào ngày 15/8 được coi là một cơ hội hiếm có để hai bên tiếp xúc, nhưng đã không thể diễn ra...
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 18/8 cho biết chính ông là người đã hủy bỏ cuộc đàm phán thương mại với Trung Quốc vào cuối tuần trước: 'Bây giờ tôi không muốn nói chuyện với Trung Quốc nữa!'.
Theo Roi-tơ và TTXVN, Tổng thống Mê-hi-cô L.Ô-bra-đô ngày 8-7 lần đầu thăm chính thức Mỹ và có cuộc gặp người đồng cấp nước chủ nhà Ð.Trăm, tại thủ đô Oa-sinh-tơn.
Ngày 8-7, Tổng thống Mexico Andres Manuel Lopez Obrador đã có cuộc gặp chính thức đầu tiên với người đồng cấp Mỹ tại thủ đô Washington của Mỹ.
Ngày 24/5, Tổng thống Mexico Andrés Manuel López Obrador ước tính cuộc khủng hoảng kinh tế, do đại dịch COVID-19 gây ra, sẽ khiến quốc gia này mất một triệu việc làm chính thức trong năm 2020.
Ngày 24/4, Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) thông báo Hiệp định thương mại Mỹ-Mexico-Canada (USMCA) sẽ có hiệu lực từ ngày 1/7, muộn hơn một tháng so với đề xuất ban đầu.
Ngày 4-4, Thứ trưởng phụ trách Bắc Mỹ thuộc Bộ Ngoại giao Mexico, Jesús Seade, thông báo nước này đã hoàn tất các quá trình và thủ tục pháp lý nội bộ, sẵn sàng cho Hiệp định thương mại Mỹ - Mexico - Canada (USMCA), phiên bản mới của Thỏa thuận thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA), đi vào thực tiễn. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Ngày 4/4, Thứ trưởng Ngoại giao Mexico phụ trách Bắc Mỹ Jesús Seade thông báo, nước này đã sẵn sàng cho Hiệp định thương mại Mỹ - Mexico - Canada (USMCA).
Kinh nghiệm khi còn làm giám đốc chương trình truyền hình thực tế được ông Trump áp dụng triệt để khi đọc Thông điệp liên bang cuối cùng trong nhiệm kỳ này.
Giới phân tích tin rằng các thành tựu kinh tế của Mỹ vào thời điểm hiện tại là điểm cộng lớn với Tổng thống Trump trong cuộc đua tới Nhà Trắng đang bước vào hồi gay cấn.
Trong bài phát biểu Thông điệp Liên bang 2020 trước lưỡng viện Quốc hội Mỹ vào sáng 5/2 (theo giờ Việt Nam), Tổng thống Donald Trump đã nêu bật những thành tựu kinh tế, xã hội, quân sự mà chính quyền ông đã đạt được trong 3 năm qua.
Dư luận đang đổ dồn sự quan tâm về dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (nCoV) tiếp tục lan rộng tại Trung Quốc và nhiều quốc gia trên thế giới. Ngoài ra, việc Anh chính thức rời Liên minh châu Âu (EU) hay Mỹ công bố Kế hoạch hòa bình Trung Đông cũng là thông tin quốc tế đáng chú ý.
Chưa đầy một tháng kể từ khi Hiệp định Thương mại Mỹ - Nhật chính thức có hiệu lực vào ngày 01/01/2020, triển vọng cho xuất khẩu thịt bò, thịt lợn và sữa của Mỹ đã trở nên sáng lạn hơn.
Với thỏa thuận giai đoạn 1 với Trung Quốc và một Hiệp định thương mại Mỹ -Mexico - Canada được ký kết, chính quyền của Tổng thống Donald Trump hiện đang chuyển hướng trọng tâm sang một thỏa thuận với Anh hậu Brexit.
Sáng nay (17/1), giá vàng thế giới và trong nước đồng loạt đảo chiều giảm. Mặc dù nhà đầu tư vẫn thận trọng với thỏa thuận thương mại Mỹ và Trung Quốc đã ký kết giai đoạn 1 vào hôm qua, nhưng thị trường lại đón nhận thêm thông tin là Thượng viện Mỹ đã thông qua Hiệp định thương mại Mỹ - Mexico và Canada.
Khi Trump tiến 20 bước vào lãnh thổ Triều Tiên hồi tháng 6/2019, ông đã ghi dấu khoảnh khắc ấn tượng nhất trong năm 2019.
Quản lý chiến dịch tranh cử của Tổng thống Donald Trump cho biết đã thu được số tiền ủng hộ 5 triệu USD vào ngày đảng Dân chủ tại Hạ viện bỏ phiếu luận tội ông hồi tuần rồi.
Theo Reuters và TTXVN, ngày 19-12 (giờ địa phương), Hạ viện Mỹ thông qua Hiệp định thương mại Mỹ - Mexico - Canada (USMCA) với 385 phiếu thuận và 41 phiếu chống, qua đó chuyển phiên bản mới của Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA) này lên Thượng viện Mỹ xem xét. Trước đó, Ủy ban Tài chính và Thuế vụ Hạ viện Mỹ đã thông qua USMCA. Hiện chưa rõ USMCA có được Thượng viện Mỹ thông qua vào cuối năm nay hay không, vì trong một phát biểu ý kiến mới đây, lãnh đạo phe đa số tại Thượng viện Mỹ M.McConnell cho biết, thỏa thuận này chưa được đưa vào danh sách những việc cần làm tại Thượng viện trước kỳ nghỉ lễ Giáng sinh.
Hạ viện Mỹ đã thông qua Hiệp định USMCA và chuyển phiên bản mới của Hiệp định NAFTA lên Thượng viện xem xét vào đầu năm 2020.
Với 385 phiếu thuận, 41 phiếu chống, Hạ viện Mỹ ngày 19/12 đã thông qua Hiệp định thương mại Mỹ - Mexico - Canada (USMCA), qua đó chuyển phiên bản mới của Hiệp định Thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA) lên Thượng viện xem xét vào đầu năm 2020.
Theo Reuters và TTXVN, ngày 17-12, Hạ viện Mỹ do đảng Dân chủ kiểm soát đã bỏ phiếu thông qua dự luật chi tiêu tài khóa năm 2020 trị giá 1.400 tỷ USD, trong đó có khoản ngân sách tài trợ xây dựng hàng rào biên giới giữa Mỹ và Mexico và tăng ngân sách chi tiêu cho các chương trình trong nước của đảng Dân chủ.
Cuộc bầu cử của Anh, sự chia rẽ của khối thương mại châu Âu… đã mở màn cho sự trỗi dậy mạnh mẽ nhất của chủ nghĩa dân tộc kinh tế.
Thỏa thuận bổ sung Hiệp định Thương mại Mỹ, Mexico và Canada (gọi tắt là USMCA) vừa được ba bên ký kết. Động thái này được đánh giá là 'cú huých' quan trọng, khép lại tiến trình đàm phán căng thẳng hơn hai năm qua, mở đường để Quốc hội ba nước phê chuẩn văn kiện về thương mại tự do có giá trị khổng lồ tại khu vực Bắc Mỹ.
Theo trang tin Hoa ngữ Đa Chiều, một số cơ quan truyền thông Mỹ đưa tin, những nguồn thạo tin tiết lộ: Ngày 12/12 theo giờ Washington, Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đã ký Hiệp định thương mại Mỹ - Trung giai đoạn đầu tiên để tránh hiệu lực của kế hoạch tăng thuế đối với 160 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc vào ngày 15/12.
Theo tin nước ngoài và TTXVN, Mỹ, Mexico và Canada ngày 10-12 ký thỏa thuận bổ sung Hiệp định Thương mại Mỹ - Mexico - Canada (USMCA), mở đường cho việc phê chuẩn hiệp định này ở mỗi nước. Với sự chủ trì của Tổng thống Mexico A.Obrador, lễ ký thỏa thuận nêu trên diễn ra tại Mexico City, giữa Trưởng đoàn đàm phán Mexico J.Seade với Ðại diện Thương mại Mỹ R.Lighthizer và Phó Thủ tướng Canada C.Freeland.
Theo TTXVN và tin nước ngoài, Tổng thống Mỹ D.Trump bày tỏ lạc quan về triển vọng Hiệp định thương mại Mỹ - Mexico - Canada (USMCA) sớm được phê chuẩn. Ngày 9-12, ông D.Trump cho biết đã nhận được thông tin về các 'bước tiến tích cực' liên quan thỏa thuận này. Trước đó, truyền thông Mỹ cho biết, các nhà đàm phán Mỹ và Mexico đã nhất trí các điều khoản sửa đổi liên quan vấn đề lao động trong USMCA. Bất đồng được tháo gỡ sẽ mở đường cho Quốc hội Mỹ phê chuẩn hiệp định.