Bộ Công thương vừa ban hành Quyết định 2822/QĐ-BCT ngày 24/10/2024 về kết quả rà soát cuối kỳ áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép hợp kim hoặc không hợp kim được cán phẳng, được sơn xuất xứ từ Hàn Quốc và Trung Quốc.
Bộ Công Thương đã ban hành quyết định về kết quả rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm nhôm xuất xứ từ Trung Quốc.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, trong khuôn khổ sự kiện Public Forum tại Geneva từ ngày 10-13/9, Hiệp hội công nghiệp bán dẫn Mỹ (SIA) đã chủ trì phiên thảo luận với chủ đề 'Vai trò của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đối với việc tăng cường sự thích ứng của chuỗi cung ứng ngành bán dẫn toàn cầu'.
Hiện tượng gia tăng nhập khẩu đường lỏng sirô ngô - HFCS (mã HS 17026020) vào thị trường Việt Nam đã tác động tiêu cực đến ngành mía đường nội địa vốn đang gặp nhiều khó khăn từ nhiều phía.
Việt Nam quyết định áp thuế chống bán phá giá tạm thời đối với một số sản phẩm vật liệu hàn nhập khẩu từ Malaysia, Thái Lan và Trung Quốc lên đến 36,56%.
Thuế chống bán phá giá tạm thời mà Việt Nam áp dụng đối với một số sản phẩm vật liệu hàn nhập khẩu từ Malaysia, Thái Lan và Trung Quốc từ 0% đến 36,56%.
Việt Nam áp dụng thuế chống bán phá giá đối với một số sản phẩm chất tạo ngọt có xuất xứ từ Ấn Độ, Indonesia và Trung Quốc từ 44,39% đến 68,5%.
Bộ Công Thương sẽ tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành liên quan theo dõi tác động của biện pháp phòng vệ thương mại, tình hình sản xuất, cung-cầu, giá cả… để đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng.
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 2644/QĐ-BCT ngày 23/11/2021 áp dụng thuế chống bán phá giá (CBPG) chính thức đối với một số sản phẩm Sorbitol có xuất xứ từ Ấn Độ, Indonesia, Trung Quốc.
Theo Bộ Công Thương, việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá chính thức sẽ góp phần tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng cho các ngành sản xuất trong nước, tăng tính tự chủ nguồn nguyên liệu vào...
Bộ Công thương ngày 13/10 cho biết, trải qua hơn 15 tháng điều tra chống bán phá giá đối với đường lỏng chiết xuất từ tinh bột ngô (HFCS) nhập khẩu từ Trung Quốc và Hàn Quốc, kết quả cho thấy các sản phẩm này đang được bán phá giá tại thị trường Việt Nam và có thiệt hại đáng kể của ngành sản xuất trong nước. Tuy nhiên, mối quan hệ nhân quả giữa hai vấn đề này chưa được thể hiện rõ ràng.
Bộ Công thương thông báo đã hoàn tất điều tra chống bán phá giá đối với đường lỏng chiết xuất từ tinh bột ngô có xuất xứ từ Trung Quốc và Hàn Quốc.
Trên cơ sở tổng hợp ý kiến của các bên liên quan, Bộ Công Thương quyết định chấm dứt điều tra biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm đường lỏng chiết xuất từ tinh bột ngô có xuất xứ từ Trung Quốc và Hàn Quốc.
Bộ Công thương vừa quyết định chấm dứt điều tra bán phá giá đường lỏng vì mối quan hệ giữa hành vi bán phá giá hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc, Hàn Quốc và thiệt hại của ngành sản xuất trong nước chưa được thể hiện rõ ràng.