Việt Nam tiếp tục là điểm sáng thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) trong năm 2022, khi tổng số vốn FDI đăng ký đạt gần 27,72 tỷ USD, mức giải ngân 22,4 tỷ USD, tăng gần 13.5% so với cùng kỳ 2021.
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp trên toàn thế giới tác động không nhỏ tới Việt Nam và EU/Vương quốc Anh, thương mại xuất nhập khẩu của Việt Nam sang EU/Vương quốc Anh và ngược lại đều tăng trưởng hơn so với trước khi hai Hiệp định chưa có hiệu lực.
Cần có cơ sở dữ liệu cảnh báo hiệu quả về khả năng bị điều tra các biện pháp PVTM để DN kịp thời điều chỉnh chiến lược sản xuất kinh doanh.
Bộ Công Thương dự kiến sẽ xây dựng Cẩm nang thông tin về phòng vệ thương mại khi EVFTA có hiệu lực để cung cấp thông tin một cách rộng rãi và có hệ thống tới các doanh nghiệp.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) đang được Quốc hội xem xét phê chuẩn, đánh dấu một bước tiến lớn của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế.
Khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) có hiệu lực, dự báo kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK) giữa hai bên sẽ tăng nhanh, dẫn tới gia tăng số lượng vụ việc phòng vệ thương mại (PVTM), đòi hỏi các doanh nghiệp (DN) trong nước cần chủ động biện pháp ứng phó.
EVFTA tiến tới có hiệu lực được kỳ vọng sẽ thúc đẩy xuất nhập khẩu Việt Nam - EU tăng nhanh. Tuy nhiên, điều này cũng dẫn tới khả năng tăng số lượng vụ việc phòng vệ thương mại giữa hai bên để bảo vệ ngành sản xuất trong nước.
Trong bối cảnh Việt Nam tham gia sâu rộng vào rất nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) như ASEAN, ASEAN+ và gần đây nhất là EVFTA, các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) đã và đang ngày càng đóng vai trò tích cực đối với nền kinh tế cũng như các ngành sản xuất, doanh nghiệp trong nước, góp phần thực hiện mục tiêu nâng cao hiệu quả của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.