Cựu Chủ tịch ECB, Mario Draghi, vừa công bố bản báo cáo cạnh tranh châu Âu, trong đó khuyến nghị EU cần học theo Mỹ trong việc thúc đẩy tăng trưởng sản xuất và đổi mới sáng tạo.
Nhân dịp Ngày châu Âu, các cơ quan Liên minh châu Âu (EU) tại Brussels (Bỉ) đã mở cửa miễn phí cho công chúng thăm quan trong hai ngày cuối tuần qua. Đây là cơ hội tuyệt vời để tìm hiểu về cách thức hoạt động của EU và gặp gỡ các nhân viên EU. Sự kiện này diễn ra trong khuôn khổ các hoạt động chào mừng Ngày Châu Âu, được tổ chức hàng năm vào ngày 9 tháng 5 để kỷ niệm ngày ký Hiệp ước Maastricht năm 1992, đặt nền móng cho EU.
Bất chấp làn sóng tin tức kinh tế đáng thất vọng gần đây, Trung Quốc có cơ sở để tin rằng mức tăng trưởng 5% vào năm 2024 là hoàn toàn trong tầm tay. Bằng cách thúc đẩy các chính sách tài chính và tiền tệ mở rộng cũng như theo đuổi những cải cách có ý nghĩa, nền kinh tế thứ hai thế giới có thể đảo ngược nguy cơ rơi vào giảm phát và duy trì mức tăng trưởng mạnh mẽ trong nhiều năm tới. Đó là nhận định của chuyên gia Yu Yongding, cựu Chủ tịch Hiệp hội Kinh tế thế giới Trung Quốc, cựu thành viên Ủy ban Chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC).
Nợ toàn cầu đã tăng lên con số khổng lồ là 307.000 tỷ USD vào mùa Thu năm ngoái.
Hồi tháng 11/2023, Bộ Tài chính và Ngân hàng Quốc gia Cộng hòa Séc đánh giá quốc gia này có thể đáp ứng một số tiêu chí theo Hiệp ước Maastricht để đưa vào sử dụng đồng euro trong năm 2024.
Từ những năm 50 của thế kỷ trước, một liên minh bắt đầu hình thành ở châu Âu. Thế nhưng phải đến khi Hiệp ước Maastricht ra đời, EU mới thực sự trở thành một liên minh có tầm ảnh hưởng toàn cầu.
Điều này trái ngược với những gì diễn ra cách đây hơn 1 thập kỷ, khi thâm hụt ngân sách thời kỳ hậu khủng hoảng tài chính toàn cầu đã đẩy một số quốc gia trong khu vực Eurozone tới bờ vực vỡ nợ...
Theo giới chuyên gia trong nước, mức nợ của Chính phủ Malaysia vẫn nằm trong kiểm soát và không gây lo ngại nghiêm trọng. Tuy nhiên, nợ chính phủ cao và ngày càng tăng vẫn có những rủi ro tiềm ẩn.
Theo kết quả khảo sát mới nhất của Trung tâm nghiên cứu dư luận (CVVM) của Czech, có tới 73% số người được hỏi phản đối việc sử dụng đồng euro.
Chính phủ liên minh gồm 5 đảng của Thủ tướng Petr Fiala tiếp tục mâu thuẫn về mục tiêu gia nhập Eurozone, trong khi đại đa số dư luận Séc không tán thành việc sử dụng đồng euro.
Sau sự ra đời của Liên minh châu Âu (EU), cái tên ấy đã dần chìm vào quên lãng. Song, suốt 45 năm hiện hữu, Cộng đồng Kinh tế châu Âu (European Economic Community, EEC) thực sự đóng vai trò nền tảng và tiên phong trên phạm vi toàn cầu, không chỉ ở khía cạnh là hình mẫu của các cộng đồng kinh tế được xây dựng trên căn bản những thỏa thuận tự do thương mại, mà còn cả phương diện xoa dịu các bất đồng cũng như nguy cơ xung đột, để hạn chế đến mức thấp nhất các hiểm họa chiến tranh.
Năm 2023 được đánh dấu bởi những thay đổi lịch sử đối với Croatia khi quốc gia Balkan này trở thành thành viên mới nhất gia nhập Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) và Khu vực tự do đi lại Schengen. Các bên hoan nghênh việc mở rộng biên giới này, nhưng người Croatia dường như vẫn cảnh giác với đồng tiền mới.
Ngày 29/9, Ủy ban châu Âu (EC), cơ quan hành pháp của Liên minh châu Âu (EU), đã chính thức kiện Malta lên Tòa án Công lý châu Âu (ECJ), với cáo buộc chương trình 'hộ chiếu Vàng' của nước này vi phạm luật của EU.
Thủ tướng Đan Mạch Mette Frederiksen cho biết nước này sẽ tăng đáng kể ngân sách quốc phòng của mình và hướng tới mục tiêu trở nên độc lập không phụ thuộc vào khí đốt tự nhiên của Nga.
Sau khi Nghị viện châu Âu bày tỏ sự ủng hộ việc Ukraine nộp đơn xin gia nhập Liên minh châu Âu (EU), hai quốc gia Đông Âu là Gruzia và Moldova cũng đã có động thái tương tự.
Thủ tướng Gruzia, ông Irakli Garibashvili cho biết, ngày 3/3, nước này đã chính thức nộp đơn xin gia nhập Liên minh châu Âu (EU) sau khi Nghị viện châu Âu bày tỏ sự ủng hộ đối với một động thái tương tự của Ukraine, đất nước đang bị chiến tranh tàn phá.Thủ tướng Irakli Garibashvili phát biểu sau khi ký đơn rằng Gruzia là một quốc gia châu Âu và tiếp tục có những đóng góp giá trị trong việc bảo vệ và phát triển châu Âu.EU là một liên minh chính trị và kinh tế, hiện bao gồm 27 quốc gia thành viên. EU được thành lập theo Hiệp ước Maastricht vào ngày 1/1/1993 trên cơ sở Cộng đồng châu Âu (EC). EU đã phát triển thị trường chung trên cơ sở hệ thống luật pháp tiêu chuẩn áp dụng cho tất cả các nước thành viên nhằm bảo đảm sự tự do đi lại và lưu thông hàng hóa, dịch vụ và vốn. EU cũng duy trì các chính sách chung về thương mại, nông nghiệp, ngư nghiệp và phát triển địa phương. Tổng dân số của EU vào khoảng hơn 459,7 triệu người.
Gruzia và Moldova đã chính thức nộp đơn xin gia nhập EU sau khi Nghị viện châu Âu bày tỏ sự ủng hộ đối với một động thái tương tự của Ukraine, đất nước đang bị chiến tranh tàn phá.
Ngày 3/3, Tổng thống Moldova Maia Sandu đã ký đơn chính thức xin gia nhập Liên minh châu Âu (EU) và đơn sẽ được gửi tới Brussels trong những ngày tới.
Điều phối viên tại Hội đồng Các vấn đề quốc tế Nga (RIAC) Julia Melnikova đã phân tích về an ninh châu Âu trong năm 2022 và thách thức của Pháp trong vấn đề này.
Trên cương vị Chủ tịch luân phiên Liên minh châu Âu (EU), Pháp hướng đến mục tiêu một châu Âu hùng mạnh trên thế giới, một khu vực chủ quyền tuyệt đối, tự do đưa ra những lựa chọn và khả năng định đoạt vận mệnh của mình.
Thế giới sau năm 2021 sẽ phán xét di sản của Angela Merkel, nhưng trong thế kỷ 21, chưa có nhà lãnh đạo nào khác đạt đến gần tầm vóc của bà.
Vào hôm nay (19/10), Liên minh châu Âu (EU) sẽ nhóm họp để xem xét điều chỉnh quy tắc ngân sách, phù hợp với việc nợ công tăng cao sau đại dịch Covid-19, đồng thời các quốc gia còn phải chịu chi phí khổng lồ khi chuyển đổi sang nền 'kinh tế xanh'.
Theo INSEE, sau khi giảm 23,7 tỷ euro trong quý 4/2020, nợ công của Pháp đã tăng mạnh 89 tỷ euro trong quý 1/2021, một phần do các biện pháp tài chính liên quan đến cuộc khủng hoảng do COVID-19.
Sau gần 4 nhiệm kỳ cầm quyền, Thủ tướng Angela Merkel đạt được nhiều thành tựu và cũng phạm phải sai lầm, nhưng di sản bà để cho nước Đức sẽ còn tồn tại về lâu dài.
ThS. Trần Nam Hương (Trường Đại học Tài chính Marketing)
Số liệu Cơ quan Thống kê Liên bang Đức (Destatis) công bố ngày 25/8 cho biết, nền kinh tế nước này đã suy giảm kỷ lục ở mức 9,7% trong quý II/2020 so với cùng kỳ năm ngoái trong bối cảnh đại dịch viêm đường hô hấp cấp (COVID-19) đang gây ra những tác động tiêu cực đến tiêu dùng, xuất khẩu cũng như đầu tư.
Thị trưởng thành phố London của Anh, Sadiq Khan, ngày 18/2 kêu gọi Thủ tướng Boris Johnson cho phép người London nói riêng và người Anh nói chung được có cả quốc tịch EU nhằm giúp nước Anh đỡ bị chia rẽ sau cuộc trưng cầu ý dân về Brexit năm 2016.
Thị trưởng Khan cho biết khi Anh và EU sắp bước vào giai đoạn tiếp theo của các cuộc đàm phán, ông muốn vấn đề giữ quốc tịch EU được đưa ra bàn thảo.
Các cuộc đàm phán liên quan tới Brexit là vấn đề nhiều sức ép nhất, nhưng có thể không phải là quan trọng nhất trong chương trình nghị sự của Liên minh châu Âu (EU) trong năm 2020.
Sự trỗi dậy của Trung Quốc với Sáng kiến Vành đai và Con đường, chính sách America First của tổng thống Mỹ Donald Trump, bất đồng về nhập cư, làn sóng dân tộc chủ nghĩa dâng cao, thiếu trọng lượng về ngoại giao trên trường quốc tế…, chưa bao giờ Liên hiệp châu Âu phải đối mặt với nhiều thách thức như hiện nay.
Họ đều là những nhật vật có ảnh hưởng lớn tới thế giới, trên các mặt từ chính trị, khoa học hay văn hóa.
Chỉ hai ngày nữa, tại Vương quốc Anh sẽ diễn ra cuộc trưng cầu dân ý về việc ra đi hay ở lại EU. Những người ủng hộ Brexit (Anh rời khỏi EU) đang hy vọng Anh sẽ trở thành một đất nước độc lập, trung lập như Thụy Sĩ - quốc gia vừa rút đơn xin gia nhập Liên minh châu Âu (EU) hồi cuối tuần trước.