Mong ước của Tổng thống Mỹ Joe Biden về một mối quan hệ Nga-Mỹ 'ổn định và dễ lường hơn' liệu có thành sau thượng đỉnh với người đồng cấp Nga Vladimir Putin? Bình luận của báo Thế giới & Việt Nam.
Thế giới đã trải qua một tuần với những sự kiện nổi bật như Hội nghị Bộ trưởng G7, Nga rút khỏi Hiệp ước Bầu trời mở, EU thông qua chứng chỉ xanh kỹ thuật số, Hội nghị Hợp tác Mekong-Lan Thương...
Ngày 7-6, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã chính thức ký sắc lệnh, ban hành đạo luật hợp thức hóa việc nước Nga rút khỏi Hiệp ước Bầu trời mở (Open Skies Treaty/OST), như một sự đáp trả tương xứng với những động thái từ phía Mỹ.
Thực tế, trước thềm các cuộc gặp Thượng đỉnh giữa Nga-Mỹ, hai bên thường đưa ra những động thái cứng rắn nhằm thăm dò đối phương và việc Nga chính thức rút khỏi Hiệp ước Bầu trời Mở có thể là một trong số đó.
Bộ Quốc phòng Mỹ tuyên bố rằng tàu chiến Karelia (tàu trinh sát quân sự) của Nga đã tiếp cận lãnh hải Mỹ ở khoảng cách chưa đầy 2 km và vô hiệu hóa 2 tên lửa SM-6 tiên tiến của Mỹ.
Tổng thống Vladimir Putin đã đặt bút ký vào đạo luật chính thức rút Nga khỏi Hiệp ước Bầu trời Mở, sau khi Mỹ từ chối quay lại hiệp ước này.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 7/6 chính thức ký đạo luật rút Nga khỏi Hiệp ước Bầu trời Mở, sau khi chính quyền Mỹ đương nhiệm từ chối trở lại thỏa thuận này.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký ban hành luật, qua đó chính thức rút Nga khỏi hiệp ước Bầu trời Mở.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký đạo luật chính thức đưa Nga ra khỏi Hiệp ước Bầu trời Mở vào ngày 7/6.
Tổng thống Vladimir Putin ngày 7-6-2021 đã ký luật chính thức rút Nga khỏi Hiệp ước Bầu trời Mở. Văn bản này đã được công bố trên cổng thông tin pháp lý chính thức của Chính phủ Nga.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký đạo luật từ chối Hiệp ước Bầu trời Mở (OST).
Ngày 7-6, Tổng thống Vladimir Putin đã ký luật loại bỏ Hiệp ước Bầu trời mở của Liên bang Nga.
Ngày 7/6, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký phê chuẩn một luật chính thức hóa việc Nga rút khỏi Hiệp ước Bầu trời Mở (OST), một thỏa thuận cho phép các chuyến bay do thám không trang bị vũ khí qua không phận các nước thành viên.
Ngày 7/6, hãng thông tấn nhà nước TASS đưa tin Tổng thống Vladimir Putin đã ký luật chính thức rút Nga khỏi Hiệp ước Bầu trời Mở. Văn bản luật này đã được công bố trên cổng thông tin chính thức.
Ngày 3/6, Hội đồng Liên bang (Thượng viện) Nga thông qua luật rút khỏi Hiệp ước Bầu trời Mở (OST).
Ngày 2/6, với 152 phiếu thuận, Hội đồng Liên bang (Thượng viện) Nga đã thông qua luật rút khỏi Hiệp ước Bầu trời Mở (OST).
Trong những tuần gần đây, Moskva đã nhiều lần tuyên bố rằng cơ hội duy trì thỏa thuận là rất ít, quá trình bãi bỏ sẽ mất vài tuần và nhiều khả năng sẽ được hoàn tất vào tháng 5.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 2/6, với 152 phiếu thuận, Hội đồng Liên bang (Thượng viện) Nga đã thông qua luật rút khỏi Hiệp ước Bầu trời Mở (OST). Trước đó, ngày 19/5, Duma Quốc gia (Hạ viện) Nga đã nhất trí thông qua luật rút khỏi OST.
Sau khi Tổng thống Vladimir Putin đệ trình dự luật rút khỏi Hiệp ước Bầu trời mở lên Quốc hội Nga hồi giữa tháng 5, ngày 27-5, Mỹ cũng thông báo sẽ không quay trở lại hiệp ước này. Giới quan sát cho rằng, đã đến lúc các quốc gia thành viên cần củng cố lòng tin chiến lược hiện đang bị lung lay nghiêm trọng, hướng tới sự ổn định chung mang tính toàn cầu.
Các nước phương Tây áp đặt trừng phạt Bê-la-rút.
Hãng tin RIA dẫn lời Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov ngày 28-5 cho biết Nga thất vọng về việc Mỹ quyết định không quay trở lại Hiệp ước Bầu trời Mở.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 28/5 khẳng định sẽ không quay trở lại Hiệp ước Bầu trời Mở mà cựu Tổng thống Donald Trump đã rút ra khỏi.
Sau khi chính quyền Tổng thống Joe Biden tuyên bố Mỹ sẽ không quay lại Hiệp ước Bầu trời mở, giữa nước này và Nga chỉ còn duy nhất một hiệp ước kiểm soát vũ khí có hiệu lực.
Nước Mỹ đã không còn là thành viên của Hiệp ước Bầu trời mở từ năm ngoái và ngày 19-5-2021, Duma quốc gia Nga nhất trí thông qua đạo luật rút khỏi hiệp ước ấy. Tuy vậy, những ngày qua, mối quan hệ đang ở mức rất thấp của hai cường quốc hàng đầu thế giới lại lóe lên những tín hiệu tích cực, dù mới chỉ là những phác thảo.
Nhà ngoại giao Nga nói việc Mỹ rút khỏi Hiệp ước Bầu trời Mở không gây ra mối đe dọa nào đối với an ninh của Nga, nhưng EU có thể gặp vấn đề.
Theo Roi-tơ và TTXVN, ngày 28-5, Điện Crem-li ra tuyên bố cho biết, việc Nga hủy một số chuyến bay của các nước Liên hiệp châu Âu (EU) đến Mát-xcơ-va sau khi các máy bay này không bay qua không phận Bê-la-rút hoàn toàn vì lý do kỹ thuật. Hành động của Nga là nhằm bảo đảm an toàn hàng không.
Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch COP26; phát động toàn dân ủng hộ mua vaccine phòng Covid-19... là những sự kiện nổi bật ngày 28.5.
Ngày 28/5, Nga đã gọi quyết định của Mỹ khi không tham gia vào Hiệp ước Bầu trời Mở là một 'sai lầm chính trị' và đánh dấu một 'nốt trầm' trong quan hệ hai bên trước thềm Thượng đỉnh Nga – Mỹ.
Nga gọi quyết định của Mỹ không tái gia nhập Hiệp ước Bầu trời Mở là 'một sai lầm chính trị', và không tạo thuận lợi cho cuộc gặp thượng đỉnh Putin - Biden sắp tới.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov bày tỏ sự thất vọng trước quyết định không tham gia lại Hiệp ước Bầu trời mở của Mỹ.
Vào hôm 27-5-2021, Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết, nước này sẽ không tái gia nhập Hiệp ước Bầu trời mở sau khi rút khỏi văn kiện này hồi năm 2020.
Ngày 28/5, hãng tin RIA dẫn lời Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov cho biết, Moscow thất vọng về việc Mỹ quyết định không quay trở lại Hiệp ước Bầu trời Mở.
Hãng tin RIA dẫn lời Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov ngày 28/5 cho biết Nga thất vọng về việc Mỹ quyết định không quay trở lại Hiệp ước Bầu trời Mở.
Theo Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov, quyết định của Mỹ không tạo được bầu không khí có lợi cho các cuộc thảo luận về kiểm soát vũ khí trong cuộc gặp thượng đỉnh Nga-Mỹ vào tháng Sáu tới.
Chính quyền Tổng thống Joe Biden thông báo sẽ không quay trở lại Hiệp ước Bầu trời Mở với Nga, khiến cả hai nước chỉ còn một thỏa thuận kiểm soát vũ khí chung.