Quốc hội Mỹ đã ban hành luật cấm Tổng thống đơn phương rút khỏi NATO, nhưng ông Trump có thể tìm cách sử dụng các quyền hạn về chính sách đối ngoại.
Người phát ngôn Điện Kremlin, ông Dmitry Peskov, nhận định trong thời gian tới quan hệ Nga - Mỹ không có triển vọng cải thiện.
Đề xuất của Hungary được đưa ra trong bối cảnh Hungary bắt đầu nhiệm kỳ Chủ tịch luân phiên Hội đồng châu Âu.
Tổng thống Nga Vladimir Putin nhấn mạnh tại một cuộc họp của Hội đồng An ninh rằng Mátxcơva không có kế hoạch đưa vũ khí hạt nhân vào không gian.
Theo chuyên gia Nga Vladislav Shurygin, việc Washington ngừng cung cấp cho Moscow thông tin các vụ phóng ICBM, SLBM cho thấy tín hiệu đáng lo ngại.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký ban hành luật bãi bỏ Hiệp ước các Lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu (CFE). Theo giới quan sát, việc Nga rút khỏi CFE sẽ tiếp tục đào sâu căng thẳng giữa Nga và phương Tây.
Nga bày tỏ ý định chính thức rút khỏi Hiệp ước về các lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu (CFE). Thứ trưởng Ngoại giao Sergey Ryabkov đã được Tổng thống Vladimir Putin chọn để giám sát các thủ tục tại lưỡng viện Quốc hội Nga liên quan đến việc rút khỏi hiệp ước.
Nga đang tính tới khả năng sẽ chính thức rút lui hoàn toàn khỏi Hiệp ước về các lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu (CFE).
Kinhtedothi – Theo thỏa thuận có hiệu lực đến năm 2026, hai bên có trách nhiệm trao đổi dữ liệu toàn diện 6 tháng/lần về hệ thống vũ khí.
Moskva sẽ không thay đổi lập trường đình chỉ tham gia Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược mới (New START) bất chấp việc Mỹ quyết định ngừng trao đổi dữ liệu với Moskva theo thỏa thuận này.
Ngoại trưởng Lavrov nêu rõ tại cuộc tiếp xúc, hai bên chỉ trao đổi về lĩnh vực ổn định chiến lược trong khuôn khổ Hiệp ước Cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START) và Ukraine.
New START được cựu Tổng thống Nga Medvedev và người đồng cấp Mỹ Barack Obama ký năm 2010 nhưng đến ngày 28/2 vừa qua, Tổng thống Putin đã ký ban hành luật đình chỉ việc tham gia hiệp định.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 28/2 đã ký ban hành luật đình chỉ việc tham gia vào Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược (New START), hãng thông tấn TASS đưa tin.
Ngày 28/2, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký ban hành luật đình chỉ việc tham gia vào Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược (New START). Văn kiện này đã được đăng tải trên cổng công báo chính thức. Luật có hiệu lực kể từ ngày công bố. Quyết định tham gia lại Hiệp ước của Moskva, theo văn kiện, sẽ do Tổng thống quyết định.
Người phát ngôn Điện Kremlin cho biết các nước phương Tây cần thay đổi cách tiếp cận đối với mối quan ngại an ninh của Nga để Moskva có thể tham gia trở lại New START.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 22-2 đã có những phát biểu mới liên quan tới quyết định của Nga tạm ngừng tham gia Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START), trong đó nhấn mạnh rằng không có dấu hiệu nào cho thấy Moskva đang tiến gần hơn tới việc thực sự sử dụng vũ khí nguyên tử.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 22/2 đã có những phát biểu mới liên quan tới quyết định của Nga tạm ngừng tham gia Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START), trong đó nhấn mạnh rằng không có dấu hiệu nào cho thấy Moskva đang tiến gần hơn tới việc thực sự sử dụng vũ khí nguyên tử.
Nga vừa tuyên bố đình chỉ hiệp ước kiểm soát vũ khí hạt nhân cuối cùng với Mỹ, một động thái làm dấy lên lo ngại về nguy cơ gia tăng chạy đua vũ trang. Cộng đồng quốc tế kêu gọi Moskva và Washington duy trì đối thoại, thể hiện trách nhiệm chung vì môi trường an ninh ổn định cho toàn thế giới.
Ngày 22/2, Hội đồng Liên bang (Thượng viện) Nga đã thông qua dự luật về việc đình chỉ Hiệp ước hạn chế vũ khí tấn công chiến lược (New START).
Ngày 22/2, Trung Quốc và Anh đã đưa ra phản ứng sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố tạm dừng tham gia Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START) với Mỹ trước đó một ngày.
Đại sứ quán Nga tại Mỹ cảnh báo hành vi của Washington trên trường thế giới có nguy cơ gây ra xung đột trực tiếp giữa 2 cường quốc hạt nhân.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cho rằng rủi ro của chiến tranh hạt nhân hiện 'rất đáng kể' và điều này đang trở thành một mối đe dọa nghiêm trọng.
Nếu Nga không đạt được mục tiêu chiến lược của mình thông qua ngoại giao, nước này sẽ sử dụng các biện pháp khác để buộc phương Tây phải trả lời cho những yêu cầu an ninh của mình.
Máy bay chỉ huy và cảnh báo sớm trên không A-100 Premier đã được trang bị các thiết bị tiên tiến, cho phép nó tiến hành các hoạt động trinh sát trong hàng trăm và hàng nghìn km mà không vi phạm biên giới các quốc gia khác, chuyên gia quân sự Dmitry Litovkin cho hay ngày 10/2.
Điều phối viên tại Hội đồng Các vấn đề quốc tế Nga (RIAC) Julia Melnikova đã phân tích về an ninh châu Âu trong năm 2022 và thách thức của Pháp trong vấn đề này.
Nghịch lý là dù cuộc đàm phán ở Geneva sẽ có ảnh hưởng quyết định đến 'ổn định chiến lược' tại châu Âu, dường như các nước châu Âu đang bị bỏ qua.
Năm 2021 đã khép lại với những tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19. Một năm qua, thế giới có rất nhiều biến động từ đời sống chính trị đến kinh tế và xã hội. Trân trọng kính mời bạn đọc cùng Báo Hànôịmới điểm lại 10 sự kiện nổi bật của thế giới trong năm vừa qua.
Tổng thống Nga đã chỉ ra một loạt thách thức an ninh Moskva đang đối mặt, trong bối cảnh quan hệ với phương Tây ngày càng xấu đi.
Theo thông báo của Bộ Ngoại giao Nga, nước này đã hoàn tất việc rút khỏi Hiệp ước Bầu trời mở - một trong những biện pháp quan trọng nhằm xây dựng lòng tin và bảo đảm an ninh tốt hơn tại khu vực Bắc bán cầu. Với việc cả Nga và Mỹ đều không còn là một bên tham gia, hiệu lực của hiệp ước này sẽ giảm mạnh và khó có thể tránh khỏi việc kéo theo những rạn nứt mới về lòng tin trong mối quan hệ vốn đã nhiều thăng trầm giữa Nga và phương Tây.
Bộ Ngoại giao Nga ngày 18/12 tuyên bố nước này đã chính thức rút khỏi Hiệp ước Bầu trời Mở.
Bộ Ngoại giao Nga hôm nay (18/12) đã tuyên bố nước này ngừng tham gia Hiệp ước Bầu trời mở sau khi Mỹ rút khỏi hiệp ước này.
Một tuyên bố của Bộ Ngoại giao Nga nhấn mạnh Mỹ - nước khởi xướng việc 'hủy bỏ' Hiệp ước Bầu trời mở, chịu mọi trách nhiệm về sự đổ vỡ thương lượng.
Ngoại trưởng Sergei Lavrov cam kết rằng, Nga sẽ thực hiện các bước đi để đáp trả hành động thiếu thân thiện từ các nước phương Tây.
Mỹ đã đơn phương rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF) vào năm 2019 sau khi cáo buộc Moscow vi phạm các điều khoản của mình.
Nhằm cụ thể hóa những nội dung đạt được tại cuộc gặp thượng đỉnh mới đây giữa Tổng thống Mỹ Joe Biden và Tổng thống Nga Vladimir Putin, một cuộc hội đàm cấp thứ trưởng giữa hai nước đang diễn ra tại Geneva (Thụy Sĩ). Cuộc gặp được xem là phép thử mức độ nghiêm túc của cả hai phía về việc thiết lập các cuộc đối thoại thực chất vì sự ổn định chiến lược.
Thứ trưởng Ngoại giao Sergei Ryabkov hôm 6/7 cho biết hiện vẫn có cơ hội để bình thường hóa quan hệ Nga - Mỹ và hai nước không nên bỏ lỡ việc này.
Hãng thông tấn RIA của Nga ngày 24-6 dẫn lời Thứ trưởng Ngoại giao nước này cho biết, vòng đàm phán đầu tiên giữa Nga và Mỹ về kiểm soát vũ khí và ổn định chiến lược sẽ diễn ra vào tháng 7 tới.
Bộ Ngoại giao Nga cho biết, Thông báo rút lui khỏi Hiệp ước Bầu trời Mở đã được Moscow gửi đến các nước tham gia Hiệp ước.
Bộ Ngoại giao Nga hôm 18/6 thông báo, nước này sẽ rút hoàn toàn khỏi Hiệp ước Bầu trời Mở từ ngày 18/12.
Hiệp ước Bầu trời mở được ký kết năm 1992 và có hiệu lực từ năm 2002, cho phép 35 quốc gia thành viên, trong đó có Nga và Mỹ, thực hiện các chuyến bay giám sát trong không phận của nhau.