Vì sao doanh nghiệp gặp khó khi tiến hành kiểm kê khí nhà kính?

Theo chuyên gia, mặc dù giảm thiểu phát thải là yêu cầu bắt buộc nhưng doanh nghiệp lại đang gặp nhiều khó khăn trong kiểm kê phát thải khí nhà kính.

Kiểm kê khí nhà kính từ truy xuất nguồn gốc

Kiểm kê khí nhà kính là hoạt động thu thập thông tin, số liệu về các nguồn phát thải khí nhà kính, tính toán lượng phát thải và hấp thụ khí nhà kính trong một phạm vi xác định và trong một năm cụ thể theo phương pháp và quy trình do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

Nâng cao năng lực lập báo cáo kiểm kê khí nhà kính cho doanh nghiệp

Ngày 22/3 tại An Giang đã diễn ra hội thảo 'Tuyên truyền, phổ biến kiến thức lập báo cáo kiểm kê phát thải KNK cho DN tại khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long 2024'.

Doanh nghiệp hành động vì mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính

Việc cân nhắc các yếu tố về quyền sở hữu trí tuệ và tích hợp hoạt động quản trị tài sản trí tuệ khi thực hành ESG nên trở thành một phần không thể thiếu trong quá trình ra quyết định chiến lược của doanh nghiệp.

Việt Nam tham gia sáng kiến của EU về diễn đàn Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

Việt Nam có mặt trong diễn đàn thu hút sự tham gia của 70 ngoại trưởng các nước Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và EU, nhằm thúc đẩy trật tự thế giới dựa trên luật lệ.

Để doanh nghiệp khởi nghiệp xanh phát triển

Doanh nghiệp trong lĩnh vực môi trường cần được hỗ trợ về chính sách, có cơ chế ưu đãi để thúc đẩy, tạo đòn bẩy phát triển

Chưa đến 40% người cao tuổi Việt Nam có lương hưu, trợ cấp

Hệ thống chính sách an sinh xã hội tại Việt Nam mới chỉ hỗ trợ cho một bộ phận người cao tuổi. Hiện mới có khoảng 39% người cao tuổi được hưởng lương hưu, bảo hiểm xã hội, trợ cấp xã hội, người có công. Số còn lại sống dựa hoàn toàn vào kinh tế của chính mình…

Người nghèo sẽ bị ảnh hưởng đầu tiên trong quá trình chuyển dịch năng lượng

Quá trình chuyển dịch năng lượng sẽ khiến giá năng lượng sẽ tăng do nhu cầu vốn lớn, bắt buộc sẽ phải tăng giá điện kéo theo giá các mặt hàng khác tăng và những người nghèo sẽ bị ảnh hưởng đầu tiên.

Xu thế chuyển dịch năng lượng quốc gia: Không để ai bị bỏ lại phía sau

Trong bối cảnh nguồn tài chính khí hậu ngày càng eo hẹp do khó khăn kinh tế toàn cầu, quan hệ đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (JETPs) là một trong các giải pháp giúp các nước đang phát triển tiếp cận các nguồn lực cần thiết để xây dựng và triển khai hiệu quả các lộ trình phát triển carbon thấp, có khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu, trong nỗ lực chung chuyển đổi năng lượng toàn cầu.

Phê duyệt kế hoạch triển khai Tuyên bố Glasgow về rừng và sử dụng đất đến 2030

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã ký Quyết định số 993/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch quốc gia triển khai Tuyên bố Glasgow về rừng và sử dụng đất đến năm 2030.

Xây dựng các sản phẩm tài chính xanh

Thúc đẩy tăng trưởng xanh là nhiệm vụ then chốt của quốc gia để kiến tạo một không gian phát triển bền vững.

Thúc đẩy tăng trưởng xanh hướng đến phát triển bền vững

Thực hiện cam kết giảm phát thải khí nhà kính để đạt mức phát thải ròng bằng 0 tại Hội nghị lần thứ 26, các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26), hiện Chính phủ đã và đang triển khai những giải pháp thu hút các dự án thân thiện môi trường để thúc đẩy phát triển nền kinh tế xanh.

Việt Nam tạo mọi điều kiện cho doanh nghiệp trong và ngoài nước huy động vốn xanh thuận lợi

Sáng ngày 6/7/2023, tại Sở Giao dịch Chứng khoán Luxembourg, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã chủ trì Hội nghị bàn tròn về kết nối thị trường vốn với chủ đề 'Kết nối Việt Nam - Luxembourg xây dựng thị trường vốn xanh'. Hội nghị thu hút sự tham gia nhiệt tình của đại diện cơ quan quản lý, Sở Giao dịch Chứng khoán Luxembourg, đặc biệt là hội trường đã không còn chỗ trống với sự có mặt của các quỹ đầu tư, các doanh nghiệp, các nhà đầu tư lớn tại Luxembourg và một số nước lân cận.

COP27: Đền bù, cạnh tranh và hợp tác

Đúng như dự đoán, việc thiết lập một cơ chế tài chính để khắc phục những tổn thất và thiệt hại liên quan đến khí hậu là chủ đề được tranh luận nhiều nhất ở sa mạc Sinai - nơi tổ chức Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) vừa qua. Điều nổi lên là sự kết hợp của 3 vấn đề cố hữu vốn mâu thuẫn với nhau: Vừa kêu gọi phải có sự hợp tác cần thiết, vừa thừa nhận tồn tại cạnh tranh và tác động khủng khiếp từ sự đối đầu giữa các khối.

Thỏa thuận khí hậu tổng quát nhằm góp thêm tiếng nói trong việc bảo vệ môi trường

Nội dung liên quan quỹ bồi thường 'tổn thất và thiệt hại' không nằm trong chương trình nghị sự chính thức ban đầu, song nỗ lực của các nước đang phát triển đã biến đây thành chủ đề được quan tâm nhất tại COP27.

Thỏa thuận lịch sử về 'bồi thường khí hậu'

Các quốc gia phát thải nhiều nhất phải có trách nhiệm với những quốc gia dễ bị tổn thương trước thảm họa khí hậu dù phát thải ít

COP27: Chủ tịch COP26 cảnh báo thời gian đàm phán đang cạn dần

Ngày 18/11, Chủ tịch Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26), ông Alok Sharma cảnh báo thời gian để đạt được thỏa thuận tại COP27 năm nay tại Ai Cập đang cạn dần, đồng thời kêu gọi vạch ra hướng đi rõ ràng hơn trong lộ trình đàm phán cuối cùng. Hiện các bên vẫn đang bất đồng về các vấn đề quan trọng như cung cấp tài chính cho các nước đang phát triển chịu ảnh hưởng nặng của thảm họa khí hậu.

Tranh cãi bản dự thảo thỏa thuận COP 27

Liên hợp quốc đã công bố dự thảo đầu tiên về thỏa thuận chung của Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) tại Ai Cập. Tuy nhiên nội dung bản dự thảo có nhiều vấn đề tranh cãi. Dự kiến COP 27 sẽ bế mạc vào ngày hôm nay 18/11.

Liên hợp quốc công bố dự thảo thỏa thuận về khí hậu

Ngày 17/11, Liên hợp quốc đã công bố dự thảo đầu tiên về thỏa thuận chung của Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) đang diễn ra tại thành phố Sharm el-Sheikh (Ai Cập).

G20 nhất trí theo đuổi các nỗ lực để hạn chế nhiệt độ toàn cầu tăng lên 1,5°C

Sự đồng thuận, bao gồm cam kết các khoản tài trợ hàng trăm tỉ đô la của các nền kinh tế hàng đầu thế giới để đạt được các mục tiêu quốc tế về khí hậu, thúc đẩy triển vọng cho các cuộc đàm phán về khí hậu của COP27.

Việt Nam và Singapore hợp tác về năng lượng tái tạo và tín chỉ carbon

Ngày 17/10, trước sự chứng kiến của Tổng thống Singapore Halimah Yacob và Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, các đại diện Việt Nam và Singapore đã ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác về năng lượng và Biên bản ghi nhớ hợp tác về tín chỉ carbon.

Thế giới Thế giới Thúc đẩy hệ thống đa phương toàn diện, dựa trên luật lệ là điều cần thiết

Bộ trưởng ngoại giao Singapore Vivian Balakrishnan nhận định trước Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc (UNGA) rằng, duy trì hệ thống đa phương toàn diện dựa trên quy tắc giúp tạo nên hòa bình và tiến bộ kể từ Thế chiến thứ hai là 'con đường duy nhất để hướng tới'.

Chủ tịch COP26 trở lại Việt Nam để thúc đẩy tiến độ chuyển đổi năng lượng sạch trước thềm COP27

Chủ tịch Hội nghị lần thứ 26 của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) - Alok Sharma hiện đang có chuyến thăm tại Việt Nam từ ngày 27 đến ngày 30/8 để gặp Thủ tướng Phạm Minh Chính và các Bộ trưởng chủ chốt nhằm thúc đẩy các cuộc thảo luận về Chương trình Đối tác chuyển dịch năng lượng công bằng.

Các nước giàu bị tố 'phản bội'

Các cuộc đàm phán về vấn đề biến đổi khí hậu ở Bonn (Đức) đã bước sang ngày cuối cùng, song vẫn không có tiến triển, thậm chí các nước giàu đang bị cáo buộc 'phản bội'.

Xu hướng chuyển dịch năng lượng và tác động đến Việt Nam

Dưới tác động của biến đổi khí hậu và khan hiếm nhiên liệu, từ nhiều năm trước, trên thế giới đã bắt đầu diễn ra xu hướng chuyển dịch năng lượng, trong đó đẩy mạnh việc sử dụng năng lượng tái tạo, năng lượng sạch.

Loại bỏ sớm các nhà máy nhiệt điện than có thể ngăn chặn hơn 14,5 triệu ca tử vong

Ô nhiễm do các nhà máy nhiệt điện than gây ra có thể ảnh hưởng đến môi trường xung quanh và những vấn đề cho sức khỏe con người.

G7 cam kết hành động vì khí hậu

Trong ngày hôm nay 27/5, Hội nghị Bộ trưởng Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) về bảo vệ khí hậu, năng lượng và môi trường nhóm họp tại thủ đô Berlin (Đức) để thảo luận cách thức đối phó với khủng hoảng khí hậu, ô nhiễm môi trường và bảo vệ đa dạng sinh học.

Khai mạc hội nghị Bộ trưởng G7 về khí hậu, năng lượng và môi trường

Trong các lĩnh vực bảo vệ khí hậu và năng lượng, các bộ trưởng sẽ thảo luận một loạt chủ đề như hành động chung của G7 thực hiện Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.

Liên Hợp Quốc kêu gọi đẩy mạnh thích ứng biến đổi khí hậu

BĐKH là một trong những thách thức lớn nhất với nhân loại thế kỷ 21. Do vậy, Liên Hợp Quốc đã kêu gọi nỗ lực hơn nữa để cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, đồng thời thành lập nhóm chuyên gia mới để hiện thực hóa cam kết phát thải ròng bằng 0.

Đại sứ COP26 thăm Việt Nam trước thềm Hội nghị Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 27

Vừa qua, Đại sứ COP26 khu vực châu Á – Thái Bình Dương và Nam Á – Ông Ken O'Flarhety đã có chuyến thăm Việt Nam. Đây là hoạt động nhằm nhấn mạnh vai trò của Vương quốc Anh – nước chủ nhà COP26 trong việc thực hiện Hiệp ước khí hậu Glasgow.

McKinsey khuyến nghị 5 ưu tiên cho hành trình phi carbon hóa ở Việt Nam

Với quỹ đạo hiện tại, khả năng Việt Nam sẽ khó hoàn thành được cam kết COP26. Vì vậy, ông Bruce Delteil, Giám đốc Điều hành McKinsey tại Việt Nam cho rằng Việt Nam cần nhanh chóng thiết lập các ưu tiên cho lộ trình đưa mức phát thải ròng về 0 vào giữa thế kỷ này...

115 quốc gia sẽ tham dự Đại hội đồng IPU lần 144 tại Bali, Indonesia

Từ 20-24/3, Đại hội đồng Liên minh nghị viện Thế giới lần thứ 144 (IPU 144) và các hội nghị liên quan sẽ diễn ra tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế Bali của Indonesia bàn về 'Chương trình nghị sự xanh'.

Người giàu và biến đổi khí hậu

Một số chuyên gia cho rằng, những người giàu có thể đóng góp hiệu quả để góp phần hạn chế những tác động của biến đổi khí hậu.