Kết quả khảo sát của IW cho thấy cứ 5 hiệp hội công nghiệp tại quốc gia này thì khoảng 3 hiệp hội cho rằng hoạt động sản xuất trong năm 2023 sẽ giảm tốc do ảnh hưởng của giá năng lượng tăng cao.
Với 559 phiếu ủng hộ, 110 phiếu chống, Hiệp định Thương mại và Kinh tế Toàn diện (CETA) EU-Canada được Quốc hội Đức thông qua sau hơn 6 năm được Nghị viện châu Âu phê chuẩn vào tháng 10/2016.
Kiểm tra nhu cầu kinh tế được xem là chốt chặn cuối cùng bảo vệ ngành bán lẻ Việt Nam. Tuy nhiên, theo cam kết EVFTA, quy định này sẽ được bỏ vào năm 2025. Điều đó có nghĩa, doanh nghiệp (DN) bán lẻ châu Âu sẽ thuận lợi mở rộng 'chân rết' tại Việt Nam.
Hiệp định Thương mại tự do giữa Liên minh châu Âu (EU) và Việt Nam (EVFTA) sẽ không chỉ giúp Việt Nam thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu mà cũng là cơ hội để các doanh nghiệp châu Âu tăng cường sự hiện diện ở quốc gia châu Á mới nổi này.
Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam-EU (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ Đầu tư Việt Nam-EU (EVIPA) đã được Nghị viện châu Âu (EP) thông qua ngày 12-2.
Sau khi Nghị viện châu Âu (EP) phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA) giữa Liên minh châu Âu (EU) và Việt Nam, dư luận thế giới đã có những đánh giá tích cực.
Bộ trưởng Kinh tế và Năng lượng liên bang Đức Peter Altmaier cho rằng Việt Nam là thị trường đạt mức tăng trưởng cao với tiềm năng thị trường rất lớn cho các sản phẩm và dịch vụ của châu Âu.
Phát biểu sau khi Nghị viện châu Âu (EP) ngày 12/2 thông qua hai hiệp định gồm Hiệp định Thương mại tự do và Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam (EVFTA và EVIPA), Bộ trưởng Kinh tế và Năng lượng liên bang Đức Peter Altmaier cho rằng, thỏa thuận đạt được mở ra tiềm năng thị trường rất lớn cho các doanh nghiệp châu Âu.