Bộ Tài chính đã chỉ đạo xử phạt nghiêm theo quy định của pháp luật và ông Trịnh Văn Quyết sẽ bị xử phạt hành chính với mức phạt tiền cao nhất liên quan đến FLC bán 'chui' 74,8 triệu cổ phiếu.
Theo quy định, mức phạt tối đa cho cá nhân vi phạm trên thị trường chứng khoán là 1,5 tỷ đồng.
Trao đổi với Đại Đoàn Kết trong sáng ngày 12/1, ông Nguyễn Hoàng Hải, Chủ tịch Hội các nhà đầu tư tài chính (Vafi) cho rằng, sau khi Ủy ban chứng khoán Nhà nước phong tỏa tài khoản chứng khoán đứng tên ông Trịnh Văn Quyết, cần yêu cầu ông Trịnh Văn Quyết bồi thường tiền thật cho nhà đầu tư.
Các chuyên gia cho rằng chế tài xử phạt vi phạm lĩnh vực chứng khoán trong nước hiện đã tiệm cận thông lệ quốc tế, nhưng mức xử phạt với hành vi bán chui cổ phiếu vẫn còn quá thấp.
Thị trường chứng khoán (TTCK) dịp đầu năm vừa diễn ra biến động lớn, khi hệ thống của Sở GDCK TPHCM (HoSE) bất ngờ 'đơ' 20 phút trong phiên chiều ngày 10/1 với la liệt cổ phiếu lao dốc giảm sàn.
Việc tỉ phú Trịnh Văn Quyết bán hàng chục triệu cổ phiếu FLC mà chưa công bố thông tin đặt ra vấn đề cần có các quy định chặt chẽ hơn để gia tăng tính minh bạch trên thị trường.
HoSE sẽ thực hiện hủy bỏ giao dịch bán 74,8 triệu cổ phiếu FLC ngày 10/1/2022 của ông Trịnh Văn Quyết...
Ngày 11-1 là thời điểm bắt đầu phong tỏa tài khoản chứng khoán đứng tên ông Trịnh Văn Quyết, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Tập đoàn FLC
Các tài khoản đứng tên ông Trịnh Văn Quyết - Chủ tịch Tập đoàn FLC đã bị phong tỏa và HoSE cũng đã hủy bỏ giao dịch bán 74,8 triệu cổ phiếu FLC hôm 10/1.
Sở Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM (HoSE) vừa có thông báo về việc hủy giao dịch bán cổ phiếu FLC của ông Trịnh Văn Quyết.
Giao dịch bán gần 75 triệu cổ phiếu FLC ngày 10/1/2022 của ông Trịnh Xuân Quyết đã bị hủy do không báo cáo, không công bố thông tin trước khi thực hiện giao dịch.
Tổng thư ký Hiệp hội các Nhà đầu tư tài chính Việt Nam (VAFI) Nguyễn Hoàng Hải đã trao đổi với KTSG Online hôm 11-1 xoay quanh đề xuất phong tỏa ngay tài khoản chứng khoán của ông Trịnh Văn Quyết, Chủ tịch HĐQT CTCP Tập đoàn FLC.
Khoảng 290 triệu cổ phiếu FLC đã được sang tay trong 2 phiên , Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính đã đề nghị SSC phong tỏa tài khoản của ông Trịnh Văn Quyết.
Với việc 'bán chui' 74,8 triệu cổ phiếu FLC không báo cáo, ông Trịnh Văn Quyết đối mặt án phạt theo Nghị định số 128 của Chính phủ sửa đổi bổ sung quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán.
Dù nhiều lần 'khởi nghĩa' nhưng 2 cổ phiếu liên quan đến ông Trịnh Văn Quyết là FLC và ROS vẫn chốt phiên ở mức giá sàn và chạm sàn, khối lượng khớp lệnh tiếp tục phá kỷ lục với lần lượt gần 155 triệu và gần 99 triệu cổ phiếu.
Theo ông Nguyễn Hoàng Hải, Tổng thư ký VAFI, sau sự kiện bán chui cổ phiếu FLC của ông Trịnh Văn Quyết, cần phải bịt lỗ hổng trong quản lý để tránh các sự kiện tương tự sau này.
Các chuyên gia cho rằng cơ quan quản lý cần nhanh chóng phong tỏa tài khoản của ông Trịnh Văn Quyết, không để ông này thu lợi bất chính từ việc bán chui gần 75 triệu cổ phiếu FLC
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đề nghị giữ nguyên mức thuế chuyển nhượng với chứng khoán. Còn việc chuyển nhượng bất động sản cá nhân thì yêu cầu nộp thuế đúng với giá bán thực tế để tránh thất thu thuế...
Nguyên tắc đầu tư kinh doanh có lãi thì mới phải chịu thuế nhưng đây lỗ cũng tính thuế nhà đầu tư...
Kiểm soát dịch Covid-19 tại nhiều địa phương đã có chuyển biến tích cực, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất dần hồi phục. Thế nhưng doanh nghiệp (DN) vẫn gặp rất nhiều khó khăn, đòi hỏi các biện pháp hỗ trợ kịp thời hơn nữa. Quan trọng hơn, phải có sự thống nhất từ Trung ương đến địa phương trong triển khai Nghị quyết 128/NQ-CP, bảo đảm lưu thông hàng hóa, nguyên vật liệu, tạo điều kiện cho người lao động trở lại làm việc và tránh tình trạng 'cát cứ' ở từng địa phương,...
Hàng loạt vụ thao túng cổ phiếu bị phát hiện, xử phạt gần đây khiến nhà đầu tư lo ngại có bàn tay 'cá mập' trong nhiều giao dịch khủng trên sàn chứng khoán.
Trước các cuộc khủng hoảng lớn, Nhà nước mua cổ phần để 'giải cứu' doanh nghiệp (DN) tư nhân lớn không còn lạ tại các nước phát triển.
Hệ thống phần mềm của Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) do FPT IS cung cấp, đã được đưa vào vận hành tại Sở Giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh (HOSE), ngày 5/7/2021, để khắc phục sự cố nghẽn lệnh. Tuy nhiên, cơ quan quản lý vẫn kỳ vọng vào một hệ thống công nghệ mới cho toàn thị trường, tới đây sẽ được hoàn tất và đưa vào vận hành.
TS. Nguyễn Trí Hiếu cho rằng, bỏ quy định trần lãi suất là cần thiết trong bối cảnh hiện nay còn TS. Cấn Văn Lực thì khẳng định, người dân có kỳ vọng gửi tiền vào ngân hàng, được hưởng lãi suất ít nhất là cao hơn tỷ lệ lạm phát.