Không chỉ bị ảnh hưởng từ lạm phát, căng thẳng quốc tế, thị trường chứng khoán còn đang phần nào bị chi phối bởi các cổ phiếu cùng 'họ' và tin đồn. Các tin đồn liên quan đến lãnh đạo doanh nghiệp, thâu tóm lẫn nhau khiến cho dòng tiền chuyển hướng liên tục trong các nhóm cổ phiếu gây ra nhiều hệ lụy từ sự bất thường của giá cổ phiếu.
Một số khuyến nghị giúp 'làm sạch' thị trường chứng khoán Việt Nam được Phó Chủ tịch VAFI đưa ra là tăng cường hoạt động thanh tra giao dịch, hậu kiểm phát hành, cổ phần hóa sở giao dịch để minh bạch, kiểm soát hoạt động môi giới từ các công ty chứng khoán.
Vụ ông Trịnh Văn Quyết, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC, bị bắt để điều tra về hành vi thao túng chứng khoán, đã thể hiện rõ quyết tâm của Chính phủ, Bộ Tài chính và cơ quan quản lý nhằm làm trong sạch và minh bạch thị trường chứng khoán. Bà Tạ Thanh Bình, Vụ trưởng Vụ Phát triển thị trường chứng khoán (Ủy ban Chứng khoán Nhà nước) cho biết, các hành vi vi phạm này tới đây có thể được xử lý ở mức độ hình sự để răn đe cao hơn, lập lại kỷ cương, trật tự, làm sạch thị trường chứng khoán.
Không phải tới lúc ông Trịnh Văn Quyết bị bắt tạm giam và Ủy ban Kiểm tra Trung ương (UBKTTW) xem xét kỷ luật, nhiều lãnh đạo ngành chứng khoán mới được đề cập tới. Không ít nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán (TTCK) từng ca thán rất nhiều trước các vấn đề có liên quan trách nhiệm của người đứng đầu Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN)...
Thị trường chứng khoán sôi động suốt từ đầu năm 2021 đến nay với những pha phá kỷ lục cũ, lập kỷ lục mới của chỉ số VN-Index, thanh khoản tính theo giá trị tỷ đô... Tuy nhiên, chỉ trong vài ngày trở lại đây, thị trường này có sự biến động lớn bởi thông tin ông Trịnh Văn Quyết - Chủ tịch Tập đoàn FLC bị khởi tố, bắt tạm giam về hành vi 'thao túng thị trường chứng khoán', 'che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán'...
Giới chuyên gia cho rằng, không chỉ là vấn đề khung khổ pháp lý mà cần có giải pháp căn cơ khác để hạn chế tình trạng thao túng thị trường chứng khoán.
Các chuyên gia đánh giá, việc ông Trịnh Văn Quyết - Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC bị khởi tố, bắt tạm giam để điều tra về hành vi 'Thao túng thị trường chứng khoán', 'Che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán' là tiếng chuông cảnh tỉnh cho doanh nghiệp, doanh nhân và các hội nhóm cố tình vi phạm pháp luật.
Trước khi bị cơ quan chức năng bắt tạm giam để điều tra về hành vi vi phạm trong hoạt động chứng khoán, ông Trịnh Văn Quyết đã từng có 2 lần khiến thị trường chứng khoán chao đảo.
Ngay sau thông tin Ông Trịnh Văn Quyết - Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty CP Tập đoàn FLC bị khởi tố, bắt tạm giam, khắp các diễn đàn, hội nhóm đầu tư chứng khoán 'dậy sóng'.
Thị trường chứng khoán đang bộc lộ những điểm bất cập được điều chỉnh, nhất là việc thao túng giá.
Bộ Tài chính đã chỉ đạo xử phạt nghiêm theo quy định của pháp luật và ông Trịnh Văn Quyết sẽ bị xử phạt hành chính với mức phạt tiền cao nhất liên quan đến FLC bán 'chui' 74,8 triệu cổ phiếu.
Theo quy định, mức phạt tối đa cho cá nhân vi phạm trên thị trường chứng khoán là 1,5 tỷ đồng.
Trao đổi với Đại Đoàn Kết trong sáng ngày 12/1, ông Nguyễn Hoàng Hải, Chủ tịch Hội các nhà đầu tư tài chính (Vafi) cho rằng, sau khi Ủy ban chứng khoán Nhà nước phong tỏa tài khoản chứng khoán đứng tên ông Trịnh Văn Quyết, cần yêu cầu ông Trịnh Văn Quyết bồi thường tiền thật cho nhà đầu tư.
Các chuyên gia cho rằng chế tài xử phạt vi phạm lĩnh vực chứng khoán trong nước hiện đã tiệm cận thông lệ quốc tế, nhưng mức xử phạt với hành vi bán chui cổ phiếu vẫn còn quá thấp.
Thị trường chứng khoán (TTCK) dịp đầu năm vừa diễn ra biến động lớn, khi hệ thống của Sở GDCK TPHCM (HoSE) bất ngờ 'đơ' 20 phút trong phiên chiều ngày 10/1 với la liệt cổ phiếu lao dốc giảm sàn.
Việc tỉ phú Trịnh Văn Quyết bán hàng chục triệu cổ phiếu FLC mà chưa công bố thông tin đặt ra vấn đề cần có các quy định chặt chẽ hơn để gia tăng tính minh bạch trên thị trường.
HoSE sẽ thực hiện hủy bỏ giao dịch bán 74,8 triệu cổ phiếu FLC ngày 10/1/2022 của ông Trịnh Văn Quyết...
Ngày 11-1 là thời điểm bắt đầu phong tỏa tài khoản chứng khoán đứng tên ông Trịnh Văn Quyết, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Tập đoàn FLC
Các tài khoản đứng tên ông Trịnh Văn Quyết - Chủ tịch Tập đoàn FLC đã bị phong tỏa và HoSE cũng đã hủy bỏ giao dịch bán 74,8 triệu cổ phiếu FLC hôm 10/1.
Sở Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM (HoSE) vừa có thông báo về việc hủy giao dịch bán cổ phiếu FLC của ông Trịnh Văn Quyết.
Giao dịch bán gần 75 triệu cổ phiếu FLC ngày 10/1/2022 của ông Trịnh Xuân Quyết đã bị hủy do không báo cáo, không công bố thông tin trước khi thực hiện giao dịch.
Tổng thư ký Hiệp hội các Nhà đầu tư tài chính Việt Nam (VAFI) Nguyễn Hoàng Hải đã trao đổi với KTSG Online hôm 11-1 xoay quanh đề xuất phong tỏa ngay tài khoản chứng khoán của ông Trịnh Văn Quyết, Chủ tịch HĐQT CTCP Tập đoàn FLC.
Khoảng 290 triệu cổ phiếu FLC đã được sang tay trong 2 phiên , Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính đã đề nghị SSC phong tỏa tài khoản của ông Trịnh Văn Quyết.
Với việc 'bán chui' 74,8 triệu cổ phiếu FLC không báo cáo, ông Trịnh Văn Quyết đối mặt án phạt theo Nghị định số 128 của Chính phủ sửa đổi bổ sung quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán.
Dù nhiều lần 'khởi nghĩa' nhưng 2 cổ phiếu liên quan đến ông Trịnh Văn Quyết là FLC và ROS vẫn chốt phiên ở mức giá sàn và chạm sàn, khối lượng khớp lệnh tiếp tục phá kỷ lục với lần lượt gần 155 triệu và gần 99 triệu cổ phiếu.
Theo ông Nguyễn Hoàng Hải, Tổng thư ký VAFI, sau sự kiện bán chui cổ phiếu FLC của ông Trịnh Văn Quyết, cần phải bịt lỗ hổng trong quản lý để tránh các sự kiện tương tự sau này.
Các chuyên gia cho rằng cơ quan quản lý cần nhanh chóng phong tỏa tài khoản của ông Trịnh Văn Quyết, không để ông này thu lợi bất chính từ việc bán chui gần 75 triệu cổ phiếu FLC
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đề nghị giữ nguyên mức thuế chuyển nhượng với chứng khoán. Còn việc chuyển nhượng bất động sản cá nhân thì yêu cầu nộp thuế đúng với giá bán thực tế để tránh thất thu thuế...
Nguyên tắc đầu tư kinh doanh có lãi thì mới phải chịu thuế nhưng đây lỗ cũng tính thuế nhà đầu tư...
Kiểm soát dịch Covid-19 tại nhiều địa phương đã có chuyển biến tích cực, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất dần hồi phục. Thế nhưng doanh nghiệp (DN) vẫn gặp rất nhiều khó khăn, đòi hỏi các biện pháp hỗ trợ kịp thời hơn nữa. Quan trọng hơn, phải có sự thống nhất từ Trung ương đến địa phương trong triển khai Nghị quyết 128/NQ-CP, bảo đảm lưu thông hàng hóa, nguyên vật liệu, tạo điều kiện cho người lao động trở lại làm việc và tránh tình trạng 'cát cứ' ở từng địa phương,...
Hàng loạt vụ thao túng cổ phiếu bị phát hiện, xử phạt gần đây khiến nhà đầu tư lo ngại có bàn tay 'cá mập' trong nhiều giao dịch khủng trên sàn chứng khoán.