Kỳ 3: Tận dụng tối đa các dư địa
Sau 25 năm 'Trải chiếu hoa' mời gọi, với dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) 'chảy' mạnh vào Bình Dương, tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Lũy kế đến nay, Bình Dương đứng thứ 2 cả nước về thu hút vốn FDI với hơn hơn 4.040 dự án, tổng vốn 39,4 tỷ đô la Mỹ. Hiện có 65 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại Bình Dương, trong đó có những nhà đầu tư lâu dài, mạnh về vốn và công nghệ đến từ Singapore, Hàn Quốc…
Nhằm kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hàn Quốc, nhằm tạo bước chuyển mạnh mẽ trong quan hệ giữa tỉnh Bắc Giang với các đối tác Hàn Quốc thời gian tới, ngày 7/4, UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức 'Hội nghị gặp mặt các tổ chức, doanh nghiệp, doanh nhân Hàn Quốc'.
Theo Thủ tướng, Việt Nam đang tập trung cho ba khâu đột phá chiến lược về thể chế, hạ tầng và nguồn nhân lực.
Cộng đồng doanh nghiệp và hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam đã kiến nghị hàng loạt giải pháp nhằm giúp Việt Nam phục hồi phát triển kinh tế. Trong đó, đề nghị có thêm chính sách hỗ trợ về tài chính cho doanh nghiệp, bỏ các rào cản về thuế.
Bất chấp những diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19, từ đầu năm 2022 đến nay, nhà đầu tư nước ngoài nói chung và Hàn Quốc nói riêng vẫn tiếp tục mở rộng đầu tư ở nhiều địa phương tại Việt Nam. Đáng nói, tỉ lệ gia tăng đầu tư của các nhà đầu tư Hàn Quốc tăng dần theo từng năm, giống như cách mà Samsung đã đầu tư vào Việt Nam 15 năm qua.
Bình Dương đang quyết tâm trong khôi phục và phát triển kinh tế sau dịch bệnh Covid-19 với các giải pháp căn cơ trong việc đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh để thúc đẩy tăng trưởng. Để chủ động đón các nhà đầu tư lớn, trong chương trình phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) năm 2022, tỉnh tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, tạo môi trường kinh doanh hấp dẫn cho các nhà đầu tư.
Giải pháp cấp bách là đẩy nhanh lộ trình mở cửa trở lại nền kinh tế nhưng phải an toàn để doanh nghiệp nhanh chóng khôi phục sản xuất - kinh doanh
Hiện nay, cả nước có gần 350 khu công nghiệp (KCN), trong đó gần 280 KCN đã đi vào hoạt động. Các KCN đóng góp khá lớn cho GDP của Việt Nam, nhưng đến nay vẫn chưa có Luật KCN. Vì vậy, Đồng Nai cũng như nhiều tỉnh, thành khác có công nghiệp phát triển đều mong sớm có Luật KCN để vận hành tốt hơn.
Để tạo ra cú hích cho KTTN phát triển cần có những DN 'đại bàng' (tập đoàn KTTN lớn) đóng vai trò đột phá, dẫn dắt và tạo ra các chuỗi giá trị.
Ngày 25-12-2020, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án điều chỉnh, bổ sung quy hoạch các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Theo đó, Đồng Nai sẽ có thêm 3 KCN là Long Đức 3, Bàu Cạn - Tân Hiệp (H.Long Thành), Xuân Quế - Sông Nhạn (H.Cẩm Mỹ).
Hiện nay, giá thuê đất tại các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn tỉnh đều tăng khoảng 20% so với đầu năm 2019. Nguyên nhân là do diện tích đất để cho thuê trong các KCN còn rất ít, trong khi nhu cầu nhiều nên các công ty hạ tầng đã tăng giá.
Chương trình đào tạo kép trường và doanh nghiệp mới tạo nguồn lực bền vững, đúng nhu cầu doanh nghiệp cần và chương trình trường thiết kế.
UBND tỉnh Vĩnh Phúc phối hợp Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Đại sứ quán Hàn Quốc tại Việt Nam và các tổ chức quốc tế của Hàn Quốc tại Việt Nam (KCCI, KOTRA) vừa tổ chức Hội thảo Xúc tiến đầu tư các DN Hàn Quốc năm 2020 với chủ đề 'Vĩnh Phúc điểm đến tiềm năng và an toàn' với sự tham gia 400 doanh nghiệp (DN).
Nếu được miễn nộp kinh phí công đoàn, doanh nghiệp sẽ có ngay một khoản tiền để cố gắng giữ công việc, thu nhập cho người lao động đang gặp khó khăn vì dịch COVID-19.
Trong đợt dịch bệnh Covid-19, nhiều doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở Đồng Nai vẫn duy trì được sản xuất ổn định là do đã chuyển giao công nghệ sản xuất, công tác quản lý cho người Việt và chỉ điều hành từ xa.
Trong công văn 06102020/HHDN, các Hiệp hội kiến nghị giảm kinh phí công đoàn xuống còn tối đa 1% quỹ tiền lương.
Cộng đồng doanh nghiệp (DN) nước ngoài đánh giá cao việc cải thiện môi trường đầu tư của Việt Nam. Nếu có những biện pháp phù hợp, nền kinh tế Việt Nam sẽ sớm phục hồi theo hình 'chữ V' sau khi bị hứng chịu những thiệt hại không nhỏ do dịch COVID-19.
Theo các chuyên gia, 2020 được kỳ vọng sẽ là năm có những đột phá mới về cải cách thể chế kinh doanh và cải cách thủ tục hành chính.
Các hiệp hội doanh nghiệp (DN) phản ánh tình trạng nhũng nhiễu, tham nhũng vặt, phải 'lót tay' khi thanh tra kiểm tra thuế. Ðặc biệt, nhiều DN lo ngại tình trạng thay đổi, khó đoán định chính sách nhà nước và nguy cơ bị đánh thuế hồi tố. Trong khi đó, đại diện Chính phủ Việt Nam cho biết, sẽ lắng nghe ý kiến của DN, từ đó cải cách môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi hơn.
Tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam thường niên năm 2019 (VBF) diễn ra sáng 10.1.2020, Hiệp hội các Doanh nghiệp nước ngoài đã bày tỏ những quan ngại trong quá trình đầu tư làm ăn cũng như những kỳ vọng trong chính sách của Việt Nam .
Mỗi năm, Hàn Quốc nhập khẩu rất nhiều nông sản, tuy nhiên Việt Nam chỉ chiếm 6% thị trường nước này. Nguyên nhân được nhận định, sản phẩm Việt Nam giá vẫn còn cao, chất lượng không đồng đều… Nhằm tăng xuất khẩu, doanh nghiệp (DN) Việt Nam cần phối hợp với DN Hàn Quốc để cùng nhau tháo gỡ 'mắt xích' trong quy định.
Ngành công nghiệp thực phẩm của Việt Nam tiếp tục được kỳ vọng là thị trường có sức hấp dẫn đặc biệt cho các doanh nghiệp (DN), nhà đầu tư nước ngoài tìm kiếm, thực hiện các cơ hội phát triển thị trường, mở rộng kinh doanh do quy mô dân số đông, cơ cấu dân số trẻ, thị trường tiêu dùng liên tục tăng trưởng.
Mỗi năm Hàn Quốc phải chi khoảng trên 35 tỷ USD để nhập khẩu các mặt hàng nông, thủy sản. Các doanh nghiệp (DN) Việt Nam rất hào hứng với việc tăng xuất khẩu vào thị trường Hàn Quốc, song cũng còn nhiều rào cản phải khắc phục như chất lượng, các yêu cầu về biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động thực vật...
Với chính sách đầu tư hướng Nam của Chính phủ Hàn Quốc, thì việc đầu tư vào Việt Nam vừa có nền tảng vững chắc, vừa rộng mở trong tương lai.
Hầu như tất cả doanh nghiệp Hàn Quốc đều quan tâm và tận dụng tốt cơ hội làm ăn tại thị trường Việt Nam