Khai thác hiệu quả các FTA: Giải pháp căn cơ để thúc đẩy xuất nhập khẩu

Hiện nay, nhiều doanh nghiệp cũng đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, đa dạng thị trường để giảm thiểu các rủi ro trong bối cảnh căng thẳng thương mại toàn cầu gia tăng.

Bốn nhóm hàng xuất khẩu trên 5 tỷ USD

Xuất khẩu hàng hóa trong tháng 2/2025 giảm 6,2% so với tháng 1, nhưng vẫn tăng 25,7% so với cùng kỳ năm trước, ghi nhận 4 nhóm hàng xuất khẩu đạt trên 5 tỷ USD.

Nỗ lực giảm nguồn nguyên liệu nhập khẩu

Việc phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập khẩu trong các lĩnh vực sản xuất quan trọng như dệt may, nhựa, thức ăn chăn nuôi... đang đặt ra thách thức lớn trong năm 2025. Vì vậy, các ngành sản xuất đang nỗ lực thực hiện mục tiêu tự chủ nguồn cung ứng đầu vào nhằm giảm thiểu rủi ro và gia tăng tính bền vững.

Bão thuế toàn cầu: Vững vàng đi qua thương chiến

Nguy cơ thương chiến Mỹ - Trung đang hiện hữu ngày càng rõ nét và khả năng bão thuế toàn cầu có thể gây nhiều tác động tới các nền kinh tế; trong đó có Việt Nam.

Anh gia nhập CPTPP: Ngành da giày, thủy sản gấp đôi lợi thế

Vương quốc Anh gia nhập CPTPP, không những không tạo ra rào cản mà còn mang đến nhiều thuận lợi, cơ hội lớn cho doanh nghiệp giày dép, thủy sản trong nước.

Doanh nghiệp Việt Nam hưởng lợi từ quy tắc xuất xứ khi Anh gia nhập CPTPP

Các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam có thêm cơ hội mở rộng nguồn cung nguyên vật liệu từ các nước thành viên trong khối CPTPP, trong đó có Vương quốc Anh để sản xuất, xuất khẩu...

Đa dạng thị trường để giảm rủi ro xuất khẩu

Hiện nay, thị trường đang đối mặt với những biến động khó lường, nặng chính sách bảo hộ và xung đột thương mại leo thang có thể sẽ tác động tiêu cực cho xuất khẩu khi phụ thuộc vào một vài thị trường lớn. Chính vì vậy, nhiều ý kiến cho rằng đa dạng hóa thị trường xuất khẩu là điều mà các ngành và doanh nghiệp cần tiếp tục làm tốt hơn trong năm 2025.

Chuyển đổi xanh: Lựa chọn sống còn để tiến xa hơn

Các hiệp hội ngành hàng và doanh nghiệp dệt may, da giày đã chia sẻ về mô hình chuyển đổi xanh, chuyển đổi số, các bài học kinh nghiệm và đề xuất giải pháp hỗ trợ để doanh nghiệp có bước tiến xa hơn.

Doanh nghiệp Việt cần tạo dựng chuỗi cung ứng an toàn trước 'ẩn số' thương chiến

Nguy cơ bùng phát chiến tranh thương mại quy mô lớn sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump áp đặt một loạt chính sách thuế quan mới, đang đòi hỏi các doanh nghiệp Việt cần tạo dựng chuỗi cung ứng an toàn hơn nhằm lường trước các 'ẩn số' tác động tiêu cực. Việc càng ứng phó nhanh sẽ càng giúp sớm vượt qua những rủi ro trong thời gian tới.

Doanh nghiệp Việt đừng ngại vào thị trường châu Mỹ

Thị trường châu Mỹ đã trở nên dễ thâm nhập hơn kể từ khi có Hiệp định CPTPP, song khoảng cách địa lý và rào cản ngôn ngữ khiến đa phần doanh nghiệp Việt vẫn e ngại tiếp cận thị trường này.

Sản phẩm xanh là mục tiêu hướng đến của nhiều doanh nghiệp năm 2025

Tuân thủ các tiêu chuẩn xanh để có sản phẩm xanh không chỉ là thách thức, còn là cơ hội lớn cho doanh nghiệp trong nâng cao giá trị sản phẩm và mở rộng thị trường, tham gia vào chuỗi.

Doanh nghiệp da giày Việt tận dụng cơ hội tăng giá trị thương hiệu

Tiêu chuẩn xanh trong xuất khẩu da giày là xu hướng chung yêu cầu bắt buộc đối với cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp ngành da giày. Đây cũng là cơ hội để các doanh nghiệp da giày Việt nâng cao giá trị thương hiệu và năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

Miếng bánh 29 tỉ đô la ngành da giày chủ yếu trong tay doanh nghiệp lớn

Để đạt kim ngạch 29 tỉ đô la Mỹ trong năm 2025, doanh nghiệp da giày phải nâng cấp sản xuất, tăng tỉ lệ nội địa hóa, đáp ứng các tiêu chuẩn xanh, phát triển bền vững ngày càng cao từ các nước nhập khẩu.

'Cân não' bài toán ngừa rủi ro hàng rào kỹ thuật cho xuất khẩu da giày

Hàng rào kỹ thuật sẽ là bài toán 'cân não' cho các doanh nghiệp xuất khẩu da giày trong năm 2025 khi các thị trường nhập khẩu như Hoa Kỳ, EU... ngày càng tập trung nhiều vào chuyện này. Mục tiêu đạt kim ngạch 27 tỷ USD cho năm nay sẽ khả dĩ một khi ngành hàng này có giải pháp khắc chế tốt, không để tăng thêm rủi ro từ những rào cản thương mại.

Xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2024 ước đạt 786 tỷ USD

Tổng cục Hải quan ước tính tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong năm 2024 đạt 786,07 tỷ USD, tăng 15,4% so với cùng kỳ năm 2023.

Sản xuất công nghiệp 2024: Doanh nghiệp xác định xanh hóa là yêu cầu cấp bách

Để thích ứng với những thách thức và tận dụng tốt các cơ hội từ xu hướng xanh hóa, cần có những giải pháp đồng bộ từ sự chủ động của DN, sự đồng hành của các hiệp hội, chuyên gia đến những chính sách trợ lực hiệu quả của Nhà nước.

Tin tức kinh tế 30/12: giá vé máy bay Tết 2025 tăng cao

Giá vàng trong nước bất ngờ lao dốc; thị trường bất động sản công nghiệp khởi sắc; giá vé máy bay Tết 2025 tăng cao… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 30/12.

Xuất khẩu da giày, túi xách có thể đạt khoảng 27 tỷ USD

Theo Hiệp hội Da giày - Túi xách Việt Nam, xuất khẩu giày dép, túi xách của Việt Nam sang hầu hết các thị trường đều tăng và năm 2024 dự báo sẽ đạt khoảng 26 - 27 tỷ USD, tăng thêm 3 tỷ USD so với năm 2023.

Bản tin 30/12: Năm 2024, doanh thu ngành thông tin và truyền thông đạt hơn 4 triệu tỷ đồng

Doanh thu toàn ngành Thông tin và Truyền thông đạt hơn 4 triệu tỷ đồng; Xuất khẩu da giày có thể đạt khoảng 27 tỷ USD trong năm 2024...

Nhờ các FTA, ngành da giày vươn tới nhiều thị trường lớn trên thế giới

Xuất khẩu giày dép, túi xách của Việt Nam sang hầu hết các thị trường đều tăng và năm năm 2024 dự báo sẽ đạt khoảng 26 - 27 tỷ USD, tăng thêm 3 tỷ USD so với năm 2023.

Xuất khẩu da giày có thể đạt khoảng 27 tỷ USD trong năm 2024

Xuất khẩu giày dép, túi xách của Việt Nam sang hầu hết các thị trường đều tăng và năm 2024 dự báo sẽ đạt khoảng 26-27 tỷ USD, tăng thêm 3 tỷ USD so với năm 2023.

Xuất khẩu da giày có thể đạt khoảng 27 tỷ USD

Xuất khẩu giày dép, túi sách của Việt Nam sang hầu hết các thị trường đều tăng và năm 2024 dự báo sẽ đạt khoảng 26 - 27 tỷ USD, tăng thêm 3 tỷ USD so với năm 2023.

Xuất khẩu da giày có thể đạt khoảng 27 tỷ USD

Hiệp hội Da giày - Túi xách Việt Nam cho biết, ngành da giày đã tận dụng tốt lợi thế của các Hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đã ký kết để đẩy mạnh xuất khẩu. Nhờ đó, xuất khẩu giày dép, túi xách của Việt Nam sang hầu hết các thị trường đều tăng và năm 2024 dự báo sẽ đạt khoảng 26 - 27 tỷ USD, tăng thêm 3 tỷ USD so với năm 2023.

Xuất khẩu sang Mỹ có thể đạt 125-130 tỷ USD trong năm 2025

Năm 2025 hứa hẹn là một năm phát triển mạnh mẽ trong quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, với tổng kim ngạch xuất khẩu dự kiến đạt từ 125-130 tỷ USD.

Đáp ứng các tiêu chuẩn cao để xuất khẩu bền vững sang thị trường Hoa Kỳ

Các chuyên gia lưu ý nếu tận dụng tốt các cơ hội và giải quyết hiệu quả những thách thức, Việt Nam hoàn toàn có thể đạt được những bước tiến lớn, đầy triển vọng trong hợp tác thương mại với Hoa Kỳ.

Làm gì để ngành hàng chủ lực đa dạng thị trường xuất khẩu trong năm 2025?

Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu là điều mà một số ngành hàng chủ lực vốn là thế mạnh của khối nội như da giày, dệt may, đồ gỗ, nông lâm thủy sản... cần tiếp tục làm tốt hơn nữa trong năm 2025 nhằm giảm thiểu rủi ro khi phụ thuộc quá nhiều vào những thị trường chính yếu. Điều này cần hành động cụ thể từ phía doanh nghiệp và sự hỗ trợ của Nhà nước.

Nhận diện thách thức thương mại hàng hóa với Mỹ

Thương mại hàng hóa với Mỹ đang tăng trưởng mạnh, nhưng Việt Nam đang đối diện với loạt thách thức lớn liên quan đến thặng dư thương mại, nguy cơ bị kiện lẩn tránh thuế nhập khẩu gia tăng.

Nhiều ngành hàng xuất khẩu cán đích

Các ngành đóng góp kim ngạch xuất khẩu lớn như dệt may, giày dép cùng nhiều nhóm sản phẩm của ngành nông nghiệp như cà phê, gạo, điều... đều về đích với kế hoạch xuất khẩu như đã định, thậm chí vượt mục tiêu.

Hỗ trợ ngành dệt may, da giày thích ứng với yêu cầu sản xuất xanh của EU

Để đáp ứng yêu cầu của EU, ngành dệt may Việt Nam buộc phải chuyển đổi kép xanh hóa và số hóa với mục tiêu gia tăng xuất khẩu khoảng 9-10%/năm.

Bộ Công Thương hỗ trợ doanh nghiệp dệt may, da giày thích ứng xu hướng chuyển đổi xanh của EU

Ngày 19/12 tại TP. Hồ Chí Minh, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) tổ chức Tọa đàm trao đổi thông tin, nâng cao nhận thức, hỗ trợ doanh nghiệp dệt may, da giày tiếp cận và thích ứng với xu hướng chuyển đổi xanh của EU.

Hỗ trợ ngành dệt may, da giày thích ứng với yêu cầu sản xuất xanh của EU

Liên minh châu Âu (EU) là thị trường xuất khẩu quan trọng đối với hàng dệt may, da giày Việt Nam. Tuy nhiên đây cũng là thị trường có yêu cầu cao về sản xuất xanh, bền vững.

Bộ Công Thương hỗ trợ doanh nghiệp dệt may, da giày thích ứng với chuyển đổi xanh trong EVFTA

Ngày 19/12, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) tổ chức tọa đàm nhằm nâng cao nhận thức, hỗ trợ doanh nghiệp dệt may, da giày chuyển đổi xanh trong EVFTA.

Xuất khẩu da giày, túi xách gần tới đích 27 tỷ USD

Hết 11 tháng năm 2024, doanh thu xuất khẩu của toàn ngành da giày nước ta đạt 24,6 tỷ USD, trong đó, giày dép đạt 20,75 tỷ USD, tăng 12,9%, túi xách đạt 3,83 tỷ USD, tăng 12,1% so với cùng kỳ.

Gỡ thách thức, đẩy mạnh xuất khẩu sang Hoa Kỳ trong năm 2025

Doanh nghiệp Việt xuất khẩu sang Hoa Kỳ sẽ tiếp tục đối mặt với những thách thức trong năm 2025. Do đó, việc tìm kiếm giải pháp là mục tiêu hàng đầu nhằm ổn định thị trường trong năm mới.

Ưu tiên hỗ trợ phát triển bền vững cho doanh nghiệp dệt may và da giày

Việc hỗ trợ phát triển bền vững các doanh nghiệp dệt may và da giày sẽ là một trong những nội dung được ưu tiên, thông qua hợp tác giữa Bộ Công Thương với Tổ chức Sáng kiến và thương mại bền vững (IDH) , các hiệp hội và các bên liên quan.

Ngành dệt may, da giày Việt Nam hướng tới phát triển bền vững

Ngành dệt may và da giày Việt Nam đang chuyển mình mạnh mẽ hướng tới phát triển bền vững. Các doanh nghiệp đang tích cực tìm kiếm giải pháp để giảm thiểu tác động đến môi trường, nâng cao hiệu quả sản xuất và đáp ứng các yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường quốc tế.

Vì mục tiêu phát triển bền vững ngành Dệt may và Da giày Việt Nam giai đoạn 2025-2027

Với mục tiêu phát triển bền vững ngành Dệt may và Da giày giai đoạn 2025-2027, hội thảo đã thu hút sự tham gia của các hiệp hội, doanh nghiệp, nhãn hàng của các tổ chức trong nước và quốc tế.

Hội thảo 'Hợp tác phát triển bền vững ngành Dệt may và Da giày Việt Nam'

Sáng ngày 05/12/2024, tại Hà Nội, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững - Bộ Công Thương và Tổ chức Sáng kiến và thương mại bền vững (IDH), các Hiệp hội trong lĩnh vực dệt may và da giày (Hiệp hội Dệt may Việt Nam - VITAS, Hiệp hội Bông sợi Việt Nam - VCOSA và Hiệp hội Da giày và Túi xách Việt Nam- LEFASO) tổ chức Hội thảo quốc tế 'Hợp tác phát triển bền vững ngành Dệt may và Da giày Việt Nam'.

Lãnh đạo Lefaso 'hiến kế' để Cổng FTAP mang lại nhiều lợi ích hơn cho doanh nghiệp, địa phương

Bà Phan Thị Thanh Xuân, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Lefaso, đề xuất giải pháp tối ưu hóa Cổng FTAP giúp doanh nghiệp và địa phương tận dụng hiệu quả các FTA.

'Xanh hóa' để làm chủ 'cuộc chơi' trong Hiệp định RCEP

RCEP mang đến cơ hội lớn cho ngành hàng, nhưng cũng đòi hỏi doanh nghiệp phải chuyển đổi xanh để đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế và cạnh tranh bền vững.

Tín hiệu khả quan, xuất khẩu tới các thị trường lớn đều tăng trưởng tích cực

Trong 10 tháng năm 2024, kim ngạch xuất khẩu hầu hết các mặt hàng chính của Việt Nam đều đạt mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó nhiều thị trường tăng tới con số, như: Mỹ và EU.

Thách thức xanh hóa chuỗi cung ứng dệt may

Ngành dệt may, da giày Việt Nam đứng trước sức ép xu thế xanh hóa. Để đi được dài hơn, bền vững hơn, DN dệt may vẫn còn rất nhiều việc phải làm.

Hóa giải những thách thức, giúp doanh nghiệp rộng cửa vào thị trường 'khó tính'

Để gia tăng giá trị, thúc đẩy xuất khẩu bền vững, thị trường đòi hỏi ngành công nghiệp chế biến-chế tạo Việt Nam tính chuyên nghiệp ngày càng cao trong từng quy trình sản xuất.

Điểm sáng thương mại trong bức tranh kinh tế

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa 10 tháng qua đạt xấp xỉ 648 tỷ USD và khả năng cao có thể 'về đích' năm 2024 ở mức 785 - 786 tỷ USD.

Ngành dệt may, da giày trước xu thế xanh hóa

Theo Bộ Công Thương, dệt may, da giày là hai ngành hàng sản xuất và xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, có mức tăng trưởng bình quân trên 10%/năm. Năm 2024, mặc dù vẫn chịu ảnh hưởng nặng nề của suy thoái kinh tế thế giới, nhưng xuất khẩu của dệt may dự kiến vẫn đạt 44 tỷ USD và da giày là 27 tỷ USD.

Xanh hóa trở thành yêu cầu cấp bách với chuỗi cung ứng dệt may, da giày

Chuỗi cung ứng dệt may, da giày Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội cũng như thách thức, khi phải đáp ứng được quy định khắt khe của khách hàng trong việc 'xanh hóa' sản xuất, bao gồm một số cam kết như thực hiện trách nhiệm xã hội, môi trường và cắt giảm phát thải...

Xây dựng hệ sinh thái ngành da giày tận dụng hiệu quả RCEP

Xây dựng hệ sinh thái ngành da giày là giải pháp quan trọng để Việt Nam tận dụng tối đa lợi thế từ Hiệp định RCEP, thúc đẩy xuất khẩu.

Hà Nội công nhận thêm 3 làng nghề và làng nghề truyền thống

Theo Quyết định số 5596/QĐ-UBND, UBND TP. Hà Nội công nhận danh hiệu làng nghề cho 3 làng tại huyện Phú Xuyên, gồm làng may Chung Chản (làng nghề Hà Nội), và 2 làng giày da Giẽ Thượng, Giẽ Hạ (làng nghề truyền thống Hà Nội).

Động lực nào thúc đẩy 'xanh hóa' chuỗi cung ứng dệt may, da giày?

Ngành dệt may, da giày Việt Nam đang đứng trước 'sức ép' từ xu thế 'xanh hóa', điều này đòi hỏi doanh nghiệp buộc phải chuyển đổi xanh nếu không muốn bị loại khỏi 'cuộc chơi' thương mại và đầu tư toàn cầu.

Hà Nội công nhận danh hiệu 3 làng nghề và làng nghề truyền thống

UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 5596/QĐ-UBND về việc công nhận danh hiệu 'Làng nghề Hà Nội' và 'Làng nghề truyền thống Hà Nội'.