Chấm dứt, không gia hạn áp thuế chống bán phá giá với thép không gỉ cán nguội từ Trung Quốc, Indonesia, Malaysia, Đài Loan (Trung Quốc)

Ngày 12/11/2024, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 3011/QĐ-BCT về kết quả rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép không gỉ cán nguội xuất xứ từ Đài Loan (Trung Quốc), Indonesia, Malaysia và Trung Quốc (vụ việc ER02.AD01).

Không gia hạn áp thuế chống bán phá giá với thép Trung Quốc

Bộ Công Thương cho biết đã hoàn tất điều tra rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép không gỉ cán nguội có xuất xứ từ Đài Loan (Trung Quốc), Indonesia, Trung Quốc.

Chú trọng các cảnh báo sớm để tránh phòng vệ thương mại

Việt Nam thuộc nhóm 30 quốc gia có kim ngạch xuất nhập khẩu lớn nhất thế giới. Song hành, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam phải đối mặt với nhiều vụ điều tra phòng vệ thương mại của các nước, đặc biệt là điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại.

Ngành thép trước thách thức từ cơ chế điều chỉnh biên giới carbon

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) được thí điểm áp dụng giai đoạn chuyển tiếp từ ngày 1/10/2023 và thực hiện đầy đủ từ năm 2026.

Quý IV lỗ 186 tỷ đồng nhưng Hoa Sen vẫn cán đích lợi nhuận cả năm tăng 17 lần

Công ty CP Tập đoàn Hoa Sen (HSX: HSG) công bố kết quả kinh doanh kém khả quan trong quý IV năm tài chính 2023 - 2024 (kết thúc vào ngày 30/9), tuy nhiên lũy kế niên độ tài chính này vẫn là một năm thắng lợi với doanh nghiệp.

Áp lực thép nhập khẩu từ Trung Quốc dự kiến giảm dần

Lượng thép Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam được kỳ vọng sẽ giảm do những triển vọng như: chính sách tiền tệ của Trung Quốc sẽ kích thích nền kinh tế qua đó hỗ trợ thị trường bất động sản và thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ thép. Kéo theo đó, các doanh nghiệp thép tại Trung Quốc sẽ giảm bớt áp lực trong việc tìm nguồn tiêu thụ thay thế.

Việt Nam đã nhập khẩu gần 12,3 triệu tấn sắt thép, trị giá gần 9 tỷ USD

9 tháng đầu năm 2024, cả nước nhập khẩu gần 12,3 triệu tấn sắt thép, trị giá trên 8,97 tỷ USD, trong đó riêng nhập từ Trung Quốc là 8,31 triệu tấn, chiếm 67,6% trong tổng lượng nhập khẩu.

Vẫn cần nhập khẩu thép để đáp ứng nhu cầu trong nước

Thép cán nóng (HRC) sản xuất trong nước 8,6 triệu tấn nhưng nhu cầu thị trường nội địa đang cần tới 13 triệu tấn.

Hàng xuất khẩu trước sức ép của phòng vệ thương mại

Các Hiệp định thương mại tự do (FTA) chính thức đi vào thực thi là cơ hội để Việt Nam hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế toàn cầu, nâng cao giá trị kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên cũng đặt ra thách thức lớn khi nhiều mặt hàng xuất khẩu phải đối mặt với hàng rào phòng vệ thương mại của các nước nhập khẩu.

Việt Nam vẫn cần nhập khẩu thép

Theo Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương), nhu cầu tiêu thụ thép cán nóng của cả nước là khoảng 13 triệu tấn/năm, cao hơn lượng sản xuất trong nước. Do đó, trong thời điểm hiện tại, Việt Nam vẫn cần nhập khẩu sản phẩm này để đáp ứng nhu cầu nội địa.

Nhập khẩu sắt thép đạt gần 9 tỷ USD

Theo số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan, trong tháng 9-2024, Việt Nam đã nhập khẩu 1,55 triệu tấn sắt thép, trị giá gần 1,1 triệu USD (tăng 15,4% về lượng, tăng 4,3% về trị giá so với tháng 8-2024).

Việt Nam tăng nhập khẩu thép từ Trung Quốc, ngành thép gặp khó trên 'sân nhà'

9 tháng năm 2024, Việt Nam nhập khẩu gần 12,3 triệu tấn sắt thép, trị giá trên 8,97 tỷ USD, tăng 31,7% về lượng và tăng 19% kim ngạch so với 9 tháng năm 2023. Trong số đó, lượng thép nhập khẩu vào Việt Nam nhiều nhất có xuất xứ từ Trung Quốc.

Thị phần tôn mạ - Hoa Sen (HSG) giữ vững 'ngôi vương', Hòa Phát (HPG) bứt phá

Trong 9 tháng đầu năm, Tập đoàn Hoa Sen (mã cổ phiếu HSG) tiếp tục giữ vững thị phần lớn nhất trên thị trường tôn mạ nội địa. Tuy nhiên, thị phần của Tập đoàn Hòa Phát đang có sự cải thiện mạnh mẽ.

Nhập khẩu sắt thép của Việt Nam tăng mạnh trong 9 tháng năm 2024

9 tháng năm 2024, Việt Nam nhập khẩu gần 12,3 triệu tấn sắt thép, trị giá trên 8,97 tỷ USD, tăng 31,7% về lượng và tăng 19% kim ngạch so với 9 tháng năm 2023.

Thuế phòng vệ 'cứu' cho nhiều ngành hàng

Ông Đinh Quốc Thái, Phó Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam cho biết, những năm 2013-2017, ngành thép Việt Nam đứng trước nguy cơ phá sản do nhập siêu thép từ Trung Quốc. Đỉnh điểm vào năm 2016, kim ngạch nhập khẩu thép đạt giá trị gần 11 tỷ USD, trong khi xuất khẩu chỉ đạt 3,9 tỷ USD, khiến các doanh nghiệp thép nội vô cùng khó khăn.

Doanh nghiệp có vốn nhà nước này báo lãi 9 tháng tăng gấp 214 lần

Lợi nhuận sau thuế trong 9 tháng cũng đạt gần 26 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ năm ngoái, TNFS chỉ ghi nhận lợi nhuận gần 121 triệu đồng, tương đương mức tăng gấp 214 lần so với cùng kỳ.

Khi doanh nghiệp Việt Nam tự vệ

Người trồng mía và doanh nghiệp sản xuất đường từng lao đao, phải thu hẹp hơn 50% diện tích trồng và nhà máy sản xuất vì không cạnh tranh được hàng giá rẻ từ bên ngoài tràn vào. Thế nhưng, sau khi áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) với sản phẩm nhập khẩu, ngành mía đường đã dần hồi sinh và cạnh tranh được với các thị trường trong khu vực.

Bảo vệ lợi ích chính đáng của sản xuất trong nước

Theo báo cáo chín tháng năm 2024 của Tổng cục Hải quan, lượng thép cuộn cán nóng (HRC) nhập khẩu về Việt Nam đã đạt gần 8,8 triệu tấn, tăng 26% so với cùng kỳ và bằng 171% lượng sản xuất trong nước.

Trái chiều sản lượng tiêu thụ tháng 9 giữa Tập đoàn Hoa Sen (HSG) và Thép Nam Kim (NKG)

Trong khi Tập đoàn Hoa Sen (mã cổ phiếu HSG) ghi nhận sản lượng tiêu thụ trong tháng 9/2024 tăng hơn 6% so với tháng 8/2024 thì Thép Nam Kim (mã cổ phiếu NKG) lại giảm 15,2%.

Thị trường vật liệu xây dựng phục hồi chậm

Thị trường vật liệu xây dựng (VLXD) đang vào những tháng cuối năm, thường được coi là 'mùa xây dựng'. Thế nhưng nhu cầu xây dựng chậm đã tác động không nhỏ tới DN trong ngành.

Bức tranh ngành thép Việt liệu có sáng hơn giữa căng thẳng bảo hộ và bán phá giá?

Đối mặt mối đe dọa từ thép Trung Quốc và căng thẳng bảo hộ trên toàn cầu với khả năng leo thang hơn nữa, liệu 'bức tranh' ngành thép Việt có cửa sáng hơn hay hay không trong thời gian tới vẫn đang là dấu hỏi. Điều này còn tùy thuộc vào khả năng ứng phó tốt của các doanh nghiệp thép nội địa cũng như kết quả điều tra chống bán phá giá và áp lực của thép nhập khẩu giá rẻ được kỳ vọng sẽ giảm dần.

Phòng vệ thương mại tác động tích cực đến các ngành sản xuất

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế với nhiều biến động như hiện nay, vai trò của công tác phòng vệ thương mại là hết sức quan trọng.

Xuất khẩu thép HRC tăng gấp 3 lần trong tháng 8 bất chấp làn sóng điều tra chống bán phá giá

Xuất khẩu thép HRC tăng mạnh trong tháng 8, qua đó giúp tổng lượng tiêu thụ mặt hàng này phục hồi. Tuy nhiên, việc xuất khẩu HRC đang phải đối diện làn sóng điều tra chống bán phá giá từ các thị trường nhập khẩu lớn.

Hiệu quả tích cực từ chủ động ứng phó với phòng vệ thương mại

Ở cả 2 chiều xuất khẩu và nhập khẩu, công tác ứng phó với phòng vệ thương mại đều đã mang lại những kết quả tích cực khi doanh nghiệp chủ động ứng phó.

Sau cú sốc năm 2022, Hòa Phát của 'vua thép' Trần Đình Long bứt phá

Sau khi công bố doanh thu khoảng 4 tỷ USD trong 9 tháng, Tập đoàn Hòa Phát (HPG) của tỷ phú Trần Đình Long vừa ghi nhận lợi nhuận sau thuế quý III/2024 tăng vọt.

Xuất khẩu tăng tốc, lãi ròng năm nay của Thép Nam Kim (NKG) có thể tăng gấp 6 lần

Kênh xuất khẩu được nhận định sẽ tiếp tục là động lực tăng trưởng của Công ty Cổ phần Thép Nam Kim (mã cổ phiếu NKG) trong nửa cuối năm nay. Qua đó, giúp lãi ròng cả năm nay của Thép Nam Kim có thể tăng gấp 6 lần so với năm 2023.

Hòa Phát với giấc mơ Top 20 ngành thép thế giới

Tập đoàn Hòa Phát hiện là doanh nghiệp thép lớn nhất khu vực Đông Nam Á, với sản lượng trên 8 triệu tấn/năm. Từ năm 2025, năng lực của Hòa Phát sẽ tăng lên 14 triệu tấn/năm khi có thêm dự án mới đi vào vận hành.

Ngành nhôm, thép Việt đối mặt nhiều thách thức khi kiện phòng vệ thương mại bủa vây

Trước xu hướng hội nhập đa phương và xu thế bảo hộ nền sản xuất của các quốc gia hiện nay, ngành thép, nhôm Việt Nam đã liên tiếp đối mặt với các cuộc điều tra phòng vệ thương mại của nước ngoài.

'Cạnh tranh giá thép thành phẩm tại thị trường nội địa ngày càng khốc liệt hơn'

Việc Trung Quốc tăng xuất khẩu sẽ gia tăng áp lực lên thị trường thép thế giới và Việt Nam, đồng nghĩa cuộc chiến cạnh tranh về giá thép thành phẩm tại thị trường nội địa ngày càng khốc liệt hơn.

Xuất khẩu tăng, hàng Việt Nam dính kiện nhiều

Trong tháng 9/2024, Việt Nam liên tiếp nhận 4 thông báo khởi xướng điều tra phòng vệ với hàng hóa xuất khẩu sang Mỹ, Thái Lan, Ấn Độ, Nam Phi, với mặt hàng thép, lốp xe và cả những sản phẩm có trị giá xuất khẩu không hề lớn.

Cơ chế CBAM: Bám sát lộ trình chuyển đổi để thúc đẩy xuất khẩu bền vững

Việc áp dụng CBAM sẽ giúp doanh nghiệp thúc đẩy giảm tiêu thụ nguyên nhiên, vật liệu và áp dụng các biện pháp tiết kiệm năng lượng, do đó có thể mang lại nhiều lợi ích và tiết kiệm được nguồn lực

Giá thép xây dựng trên thị trường tăng đến 460.000 đồng một tấn

Từ giữa tháng 9, giá thép xây dựng trên thị trường được các nhà sản xuất điều chỉnh tăng, trong đó thép thanh vằn Hòa Phát tăng đến 460.000 đồng một tấn.

Nhiều bước đi quyết liệt bảo vệ thị trường thép Việt Nam

Trước xu hướng hội nhập đa phương và xu thế bảo hộ nền sản xuất của các quốc gia hiện nay, ngành thép, nhôm Việt Nam đã liên tiếp đối mặt với các cuộc điều tra phòng vệ thương mại (PVTM) của nước ngoài, nhất là thị trường Mỹ. Đây là áp lực, thách thức lớn đối với doanh nghiệp (DN) Việt nhưng cũng là cơ hội để DN nâng cao năng lực cạnh tranh, hội nhập sâu rộng hơn vào thị trường toàn cầu.

Cơ hội để doanh nghiệp trưởng thành hơn

Xuất khẩu gia tăng đồng nghĩa với việc hàng hóa Việt Nam ngày càng phải đối mặt với các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại. Đây vừa là thách thức với các doanh nghiệp khi phải ứng phó hiệu quả với các vụ điều tra, nhưng cũng là cơ hội để doanh nghiệp trưởng thành hơn...

Tìm 'lối thoát' cho DN Việt trước các vụ điều tra phòng vệ thương mại

Hàng hóa Việt Nam đang dần chiếm lòng tin người tiêu dùng thế giới, nhưng sản phẩm Việt cũng đang phải đối mặt với các vụ kiện phòng vệ thương mại (PVTM). Để giảm thiểu rủi ro doanh nghiệp chủ động theo dõi thông tin cảnh báo, phối hợp với thương vụ trong việc bảo vệ lợi ích.

Ai sợ điều tra bán phá giá thép không gỉ?

Nhiều nhà sản xuất buông bỏ thép không gỉ nhưng vẫn không tránh khỏi hệ lụy khi các nguồn cung lớn nhất thúc đẩy bán hàng nhằm thay đổi tình trạng dư cung.

Doanh thu năm nay của Tập đoàn Hoa Sen (HSG) có thể lên tới 38.000 tỷ đồng

Mặc dù giá bán trung bình sản phẩm suy giảm nhưng sản lượng bán hàng niên độ tài chính 2024 của Tập đoàn Hoa Sen (mã cổ phiếu HSG) có thể lên tới hơn 1,8 triệu tấn, vượt đáng kể mục tiêu kinh doanh đã đề ra.

Thái Lan khởi xướng điều tra chống bán phá giá với thép không gỉ cán nguội Việt Nam

Thái Lan vừa đăng công báo về việc khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với mặt hàng thép không gỉ cán nguội có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Việt Nam.

Cảnh báo sớm điều tra phòng vệ thương mại

Thương vụ Việt Nam tại nước ngoài là những ăng-ten của Việt Nam, cần nắm thông tin về tình hình kinh tế nước sở tại, cũng như các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) tại nước sở tại để cảnh báo từ sớm, từ xa.

Thái Lan khởi xướng điều tra thép không gỉ cán nguội nhập khẩu từ Việt Nam

Cục Phòng vệ thương mại khuyến nghị Hiệp hội Thép và các doanh nghiệp liên quan đăng ký tham gia đồng thời đề nghị cơ quan điều tra cung cấp bản câu hỏi và các tài liệu liên quan.

Thái Lan khởi xướng điều tra chống bán phá giá với thép không gỉ cán nguội Việt Nam

Thái Lan vừa đăng công báo về việc khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với mặt hàng thép không gỉ cán nguội có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Việt Nam.

Thép không gỉ cán nguội Việt Nam lại bị điều tra tại Thái Lan

Thái Lan vừa khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với thép không gỉ cán nguội có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Việt Nam theo yêu cầu từ nguyên đơn là công ty TNHH Posco-Thainox Public.

Gia tăng nhanh các vụ điều tra phòng vệ thương mại về hàng hóa xuất khẩu

Hàng hóa Việt Nam xuất khẩu đi các nước đang bị nhiều thị trường điều tra liên quan đến chống trợ cấp, chống bán phá giá.

Khó khăn bủa vây ngành thép

Sản xuất thép của Việt Nam kỳ vọng tăng khoảng 10% trong năm 2024 và 8% vào năm 2025 khi nhu cầu sử dụng thép của các ngành kinh tế trong nước phục hồi trở lại.

Thái Lan khởi xướng điều tra chống bán phá giá thép Việt Nam

Thái Lan khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với mặt hàng thép không gỉ cán nguội có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Việt Nam.

Thái Lan khởi xướng chống bán phá giá thép không gỉ từ Việt Nam

Ngày 3/10, Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương nhận được thông tin về việc Cục Ngoại thương Thái Lan khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với thép không gỉ cán nguội có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Việt Nam.

Thái Lan điều tra CBPG thép không gỉ cán nguội Việt Nam

Cục Phòng vệ thương mại khuyến nghị các DN liên quan hợp tác đầy đủ và toàn diện với cơ quan điều tra để tránh bị kết luận không hợp tác hoặc hợp tác không đầy đủ.

Thái Lan khởi xướng điều tra chống bán phá giá thép không gỉ cán nguội từ Việt Nam

Thái Lan thông báo khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với mặt hàng thép không gỉ cán nguội có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Việt Nam.