Nhiều khu vực trên thế giới, từ Mỹ đến châu Âu và châu Á đang ghi nhận số ca mắc Covid-19 tăng mạnh, phần lớn do sự lây lan nhanh chóng của BA.4 và BA.5 – hai biến thể phụ của Omicron.
'Bệnh viện không tường' hay còn được biết đến như dịch vụ y tế từ xa đã giúp Indonesia tăng cường hỗ trợ các bệnh nhân COVID-19 cách ly độc lập, giúp giảm gánh nặnh y tế trong bối cảnh đại dịch tăng cao nhất khu vực Đông Nam Á.
Sau gần 2 năm bùng phát đại dịch, Indonesia hiện là quốc gia đứng đầu khu vực Đông Nam Á với số ca mắc Covid-19 đã vượt mốc 5 triệu ca.
Trong 24 giờ qua, Indonesia ghi nhận số ca mắc Covid-19 cao chưa từng có, vượt qua đỉnh của làn sóng Covid-19 thứ hai do biến thể Delta gây ra hồi năm 2021.
Theo Hiệp hội Bác sĩ Nhi khoa Indonesia, số ca mắc Covid-19 ở trẻ em Indonesia tuần đầu tiên của tháng 2 đã tăng gấp 10 lần so với tháng 1/2022.
Nhật Bản đang tích cực chuẩn bị để triển khai chương trình tiêm vắc-xin phòng Covid-19 cho hơn 7,1 triệu trẻ em trong độ tuổi từ 5 đến 11 vào đầu tháng 3/2022. Vắc-xin sử dụng tiêm cho nhóm trẻ này sẽ khác với loại vắc-xin được sử dụng tiêm cho người từ 12 tuổi trở lên về liều lượng, thời hạn bảo quản và khoảng cách giữa hai mũi tiêm (tối thiểu ba tuần).
Trong bối cảnh số ca Covid-19 tăng đột biến, đặc biệt số ca Omicron đang lây truyền cao như hiện nay, Hiệp hội giáo viên và bác sĩ Indonesia kêu gọi chính phủ đóng cửa các lớp học trực tiếp, đặc biệt ở Jakarta và các thành phố vệ tinh để đảm bảo an toàn cho các học sinh và nhà giáo dục.
Nhà dịch tễ học Indonesia lưu ý, tiêm chủng vaccine Covid-19 không phải để ngăn ngừa sự lây truyền mà để giảm thiểu mức độ nghiêm trọng và tử vong do virus
Kể từ đầu tháng 8, số ca mắc Covid-19 tại Indonesia đã có xu hướng giảm xong tỷ lệ tử vong vẫn cao nhất thế giới.
Ngày 22/7, Indonesia ghi nhận thêm 49.509 ca mắc và 1.449 ca tử vong, nâng tổng số ca mắc và ca tử vong do Covid-19 tại nước này kể từ khi đại dịch bùng phát lên tương ứng 3.033.339 và 79.032 ca.
Theo số liệu thống kê của Trung tâm phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh châu Phi, số ca mắc COVID-19 tại lục địa này đã lên tới 6.267.776 ca tính đến chiều 20/7, trong đó 5.477.934 ca đã bình phục.
Ngày 9/7, Indonesia tiếp tục chứng kiến bầu không khí tang thương khi số ca tử vong do Covid-19 đạt 'kỷ lục' mới với 1.338 ca, số tăng cao nhất thế giới trong ngày.
Trong tháng qua, số ca mắc mới Covid-19 tại Indonesia tăng vọt, thậm chí vượt qua con số này của Ấn Độ và Brazil. Hệ thống y tế của một số khu vực tại Indonesia đang chật vật ứng phó với diễn biến dịch bệnh nhanh chóng hiện nay.
Các nước Đông Nam Á đang loay hoay ứng phó đại dịch COVID-19 khi biến chủng Delta đẩy số ca nhiễm tăng cao, đánh mạnh vào hệ thống y tế bị quá tải.
Theo tờ Straits Times, Hiệp hội Bác sĩ Indonesia (IDI) cho biết, số bác sĩ tử vong vì COVID-19 tại Indonesia đã tăng mạnh trong nửa đầu tháng 7.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm hơn 420.000 ca nhiễm và gần 6.500 ca tử vong. Anh ghi nhận ca nhiễm mới cao nhất thế giới ngay trước 'Ngày Tự do', trong khi thủ đô Tokyo của Nhật đối mặt làn sóng thứ năm.
Số bác sĩ tử vong vì Covid-19 ở Indonesia tăng cao kỷ lục trong nửa đầu tháng 7, trong bối cảnh biến thể Delta đang khiến dịch bùng phát mạnh ở nước này.
Theo thống kê, tính đến 6h00 ngày 19-7, toàn thế giới ghi nhận 191.182.439 ca mắc Covid-19, trong đó có 4.105.144 ca tử vong. Số bệnh nhân bình phục là 174.139.270 người.
Indonesia đang trở thành tâm dịch mới của thế giới, số lượng bệnh nhân và các y bác sĩ tử vong do COVID-19 tăng kỷ lục trước sự lây lan nhanh chóng của biến thể Delta.
Tình hình dịch bệnh Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp ở khu vực Đông Nam Á khi biến thể Delta lây lan mạnh.
Giới chức Indonesia ghi nhận 114 bác sĩ qua đời từ ngày 1 đến 17/7 do nhiễm nCoV. Con số này chiếm hơn 20% tổng số bác sĩ tử vong vì mắc Covid-19 kể từ đầu đại dịch.
Hiệp hội Bác sĩ Indonesia (IDI) cho biết số y bác sĩ qua đời do COVID-19 ở nước này đã tăng mạnh trong nửa đầu tháng Bảy.
Đến 6h ngày 17-7 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận 190.199.401 ca nhiễm Covid-19, trong đó có 4.089.622 ca tử vong, 173.387.780 người đã bình phục.
Chính sách tiêm phòng cho trẻ trên 12 tuổi đã được thông báo ngày 27/6 vừa qua và đây là một phần trong chiến dịch tiêm phòng COVID-19 quy mô lớn của Chính phủ Campuchia.
Cảnh sát Indonesia bắt giam một bác sĩ vì tuyên bố Covid-19 là 'điều dối trá' và người mắc Covid-19 chết vì 'dùng quá nhiều thuốc điều trị'.
Trong cuộc chiến với Covid-19 giai đoạn mới, Indonesia đang phải mở rộng giới hạn khẩn cấp, Ấn Độ hối thúc người dân cẩn trọng, còn Australia vật lộn với biến thể Delta và các ca mắc thể nặng.
Ngày 8/1, Indonesia lại lập kỉ lục mới với hơn 10.617 ca mắc Covid-19.
Hiệp hội bác sĩ Indonesia (IDI) cho biết tính đến ngày 25/10, 253 nhân viên y tế của nước này đã tử vong do mắc COVID-19 và số lượng các ca tử vong ở các nhân viên y tế đang ngày càng tăng.
Tính đến thời điểm hiện tại, số ca mắc Covid-19 tại Indonesia đã vượt quá 72.000 người, trong đó có hơn 3.400 trường hợp tử vong.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính tới hết ngày 27/5, tổng số ca mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 ở Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á là 83.290 ca, trong đó 2.580 ca tử vong. Indonesia là quốc gia có cố ca mắc và tử vong hàng ngày cao nhất khối.
Hơn 140 trẻ em ở Indonesia đã tử vong do nhiễm virus SARS-CoV-2. Số liệu trên được Hiệp hội bác sĩ Indonesia thống kê và công bố hôm qua, trong bối cảnh quốc gia Đông Nam Á lo ngại số ca mắc sẽ tăng đột biến vào tuần tới sau kỳ nghỉ lễ Ét-an-phít.
Tính đến 6h ngày 27/5, theo trang thống kê Worldometers, thế giới ghi nhận 5.673.692 ca nhiễm bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 do virus corona chủng mới (SARS-CoV-2) gây ra, trong đó có 351.505 ca tử vong và 2.424.865 trường hợp bình phục.
Ngày 26/5, Chủ tịch Ủy ban X (giám sát các vấn đề giáo dục, thanh niên, thể thao, du lịch, nghệ thuật và văn hóa) thuộc Hạ viện Indonesia, ông Syaiful Huda cho biết 143 trẻ em ở nước này đã tử vong do nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Ngày 20/4, bà Kurniasih Mufidayati, thành viên Ủy ban IX phụ trách giám sát chăm sóc y tế và nhân lực của Quốc hội Indonesia, đã yêu cầu Chính phủ minh bạch thông tin về số người tử vong do mắc dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19.