Đại tướng Charles Q. Brown Jr, Tổng tham mưu trưởng liên quân Mỹ, đã đưa ra lời cảnh báo về việc Nga tăng cường các hoạt động quân sự bao gồm triển khai tàu ngầm ở Bắc Cực.
Ngày 4/3, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) sẽ bắt đầu cuộc tập trận kéo dài hai tuần nhằm bảo vệ lãnh thổ tại Bắc Âu. Lần đầu tiên Phần Lan tham gia cuộc tập trận.
HMS Queen Elizabeth, tàu sân bay của Hải quân Hoàng gia Anh, phải rút khỏi vai trò dẫn đầu cuộc tập trận lớn nhất của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) kể từ Chiến tranh Lạnh vào phút cuối, Hải quân Hoàng gia Anh cho biết.
Mỹ đang dần hình thành vành đai của NATO bao vây phía Tây nước Nga, kéo dài liên tục hàng nghìn km từ vùng đất Bắc Âu Na Uy đến tận Thổ Nhĩ Kỳ.
Từng là một vùng biển rộng lớn và khó tiếp cận, nơi các quốc gia hợp tác cùng nhau để khai thác tài nguyên thiên nhiên, Bắc Cực ngày càng tiến gần hơn tới viễn cảnh chứng kiến những cuộc cạnh tranh mạnh mẽ. Các núi băng tan chảy do biến đổi khí hậu và giao thông gia tăng ở rìa phía Nam của Bắc Băng Dương cũng là lúc nhiều quốc gia, kể cả những nước nằm ở vĩ độ thấp hơn, có những tính toán, vừa mang lại cơ hội, vừa tiềm ẩn nguy cơ cạnh tranh cường quốc.
Vấn đề trên đang đặt ra câu hỏi là liệu cuộc tranh cãi mới này có làm bùng phát thêm những căng thẳng vốn đã âm ỉ giữa hai nước hay không.
Trong lúc câu chuyện Thụy Điển và NATO đang được sự chú ý của giới quan sát viên thì bài viết của học giả K.M. Seethi trên trang Eurasiareview cho biết Thụy Điển đang chuẩn bị cải tổ chiến lược quốc phòng của mình trước loạt biến cố mang tính châu lục và toàn cầu vừa qua.
Các lãnh đạo NATO dự kiến sẽ ký kết các kế hoạch phòng thủ và răn đe mới nhằm định hình phản ứng trước các cuộc tấn công tiềm tàng. Những kế hoạch mới sẽ bao gồm tất cả 5 lĩnh vực: trên không, trên bộ, trên biển, trong không gian và mạng.
Căng thẳng giữa Nga với Mỹ và NATO ở Bắc Cực đã đánh dấu sự sụp đổ của slogan nổi tiếng: 'Bắc cực cao, căng thẳng thấp'.
Kế hoạch thiết lập một hệ thống phòng không Bắc Âu thống nhất mà 4 nước Thụy Điển, Na Uy, Phần Lan và Đan Mạch công bố mới đây, được ví như việc thành lập một 'NATO nhỏ' trong bối cảnh Thụy Điển và Phần Lan đang trong quá trình gia nhập NATO.
Ngày 8/3, Anh thông báo mở một căn cứ quân sự ở vùng cực Bắc của Na Uy nhằm tăng cường năng lực của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ở Bắc Cực.
Lần đầu tiên trong lịch sử, Không quân Mỹ triển khai máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 tới Greenland - nơi đặt căn cứ quân sự có vị trí chiến lược gần Bắc Cực.
Nga vẫn tiếp tục mở rộng sự hiện diện ở Bắc Cực mặc dù đang tiến hành chiến dịch quân sự ở Ukraine.
Hạm đội 2 Hải quân Mỹ vừa hoàn thành đợt triển khai đầu tiên tới Bắc Đại Tây Dương vào Mùa xuân năm nay để hỗ trợ các lực lượng tại châu Âu, trong bối cảnh căng thẳng gia tăng với Nga. Đợt triển khai này là nhằm trấn an các đồng minh và tích lũy kinh nghiệm mới cho các thủy thủ Mỹ.
Vừa qua, một số nhà lãnh đạo châu Âu đã nhóm họp tại London dưới sự tổ chức của Thủ tướng Anh Boris Johnson tại số 10 phố Downing và dinh thự Chequers, tổng hành dinh vùng quê của Thủ tướng Anh. Tại đó, họ cùng nghe phát biểu của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, hối thúc tăng cường hỗ trợ Ukraine trong cuộc chiến chống lại Nga.
Trong khi căng thẳng Nga và Ukraine leo thang, Anh có kế hoạch triển khai binh lực sang châu Âu.
Các máy bay chiến đấu của Mỹ cùng với máy bay quân sự của Na Uy và Anh đã ngăn chặn máy bay Nga hoạt động gần khu vực không phận của các đồng minh NATO vào hôm thứ Năm (3/2).
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken sẽ thăm Đan Mạch, Iceland và Greenland trong một chuyến công du kéo dài bất thường, báo hiệu tầm quan trọng của khu vực đối với chính quyền Biden.
Bộ Tư lệnh Hải quân Anh ngày 10-9 thông báo quyết định điều tàu chiến đến các vùng biển ở Bắc Cực.
Kịch bản tồi tệ nhất đối với Mỹ sẽ là một liên minh giữa Nga và Trung Quốc, có thể đe dọa sự mở rộng ảnh hưởng của Washington tại Bắc Cực.