Diễn đàn truyền thông toàn cầu Shusha lần thứ 2 đã diễn ra tại thành phố Shusha, Azebaijan, từ ngày 20-22/7, với chủ đề 'Vạch trần luận điệu xuyên tạc: Chống lại thông tin sai lệch'. Đoàn đại biểu TTXVN do Phó Tổng Giám đốc Đoàn Thị Tuyết Nhung dẫn đầu đã tham dự diễn đàn.
Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak tuyên bố, quốc gia này vẫn có thể tiếp tục duy trì việc cung cấp khí đốt cho châu Âu thông qua Ukraine sau khi thỏa thuận trung chuyển hiện tại hết hạn vào cuối năm 2024.
Thương vụ mua bán pháo tự hành CAESAR giữa Pháp và Armenia đã gây nên căng thẳng giữa quốc gia Kavkaz này với quốc gia nhiều duyên nợ Azerbaijan.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 22/11.
Ngày 21/11, cố vấn Tổng thống Azerbaijan Hikmet Hajiyev nêu rõ nước này mong muốn đàm phán hòa bình song phương với Armenia, đồng thời bày tỏ tin tưởng hai bên có thể nhanh chóng đạt được thỏa thuận mà không cần có sự trung gian của phương Tây.
Chủ tịch EC, Tổng thống Pháp và Thủ tướng Đức đã nhấn mạnh sự ủng hộ của họ đối với độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và quyền bất khả xâm phạm biên giới của Armenia.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 6/10.
Ngày 5/10, Azerbaijan cho biết sẵn sàng tham gia cuộc đàm phán với Armenia do Liên minh châu Âu (EU) làm trung gian.
Ngay cả khi các quan chức Azerbaijan và Armenia vừa có vòng hòa đàm do Liên minh châu Âu (EU) làm trung gian, dòng người đổ về Armenia từ Nagorno-Karabakh vẫn ngày một đông, kéo theo những lo ngại khủng hoảng nhân đạo, nhất là khi vùng ly khai này đã đối diện cảnh phong tỏa suốt 10 tháng qua.
Sau khi quân đội Azerbaijan tiến hành một chiến dịch quân sự gần đây ở Nagorno-Karabakh, lực lượng ly khai đã hạ vũ khí còn người tộc Armenia địa phương đã di tản ồ ạt sang Armenia. Trong lúc đó, một vụ nổ lớn xảy ra ở Karabakh đã khiến khoảng 70 người thiệt mạng.
Theo chính phủ Armenia, 23% dân số Nagorno-Karabakh đã chạy sang Armenia trong khi chính quyền khu vực vẫn đang nỗ lực hỗ trợ những người bị nạn do vụ nổ kho xăng cuối ngày 25-9.
Ngày 26/9, đại diện chính phủ Azerbaijan khẳng định vòng hòa đàm với Armenia do Liên minh châu Âu (EU) bảo trợ là 'mang tính xây dựng' liên quan đến vùng lãnh thổ tranh chấp Nagorny - Karabakh.
Tuần qua có nhiều sự kiện nóng, thu hút được sự quan tâm lớn của dư luận quốc tế, nổi bật như: Tuần lễ cấp cao Khóa 78 Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ), leo thang căng thẳng ở Nagorny-Karabakh và chuyến thăm Mỹ của Tổng thống Ukraine.
Tổng thống Joe Biden cho biết cuộc bầu cử năm 2024 có thể sẽ là màn tái đấu giữa ông và người tiền nhiệm Donald Trump.
Ngày 22/9, giới chức Azerbaijan khẳng định nước này đảm bảo an toàn cho dân thường rời khỏi Nagorny-Karabakh.
Cố vấn của Tổng thống Azerbaijan khẳng định Baku sẽ đảm bảo dân thường có thể di chuyển an toàn trên các phương tiện cá nhân của mình dọc theo tuyến đường từ Nagorny-Karabakh tới Armenia.
Theo một quan chức trên lãnh thổ do Armenia kiểm soát ở Nagorno-Karabakh, ít nhất 27 người đã thiệt mạng và 200 người khác bị thương trong một hoạt động quân sự của Azerbaijan tại khu vực tranh chấp này.
Ngày 20/9, các đơn vị quân đội Azerbaijan đã tấn công các cơ sở phòng không, cùng một số trung tâm liên lạc và sở chỉ huy quân đội Armenia ở Nagorno-Karabakh.
Trong ngày thứ Ba, Azerbaijan đã đưa quân tấn công nhằm giành lại vùng ly khai Nagorno-Karabakh do Armenia kiểm soát.
Azerbaijan đã gửi quân tới khu vực Nagorno-Karabakh trong nỗ lực dùng vũ lực nhằm khuất phục quân ly khai, làm dấy lên mối đe dọa về một cuộc chiến mới với Armenia.
Trong nỗ lực buộc khu vực ly khai Nagorno-Karabakh do Armenia kiểm soát phải khuất phục bằng vũ lực, ngày 19/9, Azerbaijan đã gửi quân được hỗ trợ bởi các cuộc tấn công bằng pháo binh tới đây, làm dấy lên nguy cơ xảy ra một cuộc chiến mới với nước láng giềng Armenia.
Khu vực Nagorno-Karabakh trở nên đặc biệt căng thẳng sau khi Azerbaijan mở chiến dịch quân sự, tấn công vào khu vực có người Armenia ly khai để 'chống khủng bố'.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 20/9.
Kể từ khi xung đột ở Ukraine bùng phát, máy bay không người lái cảm tử được sử dụng nhiều hơn, gây thiệt hại cho các bên.
Azerbaijan duy trì quan hệ tốt đẹp với Nga. Tuy nhiên, có vẻ như họ gần gũi hơn với Mỹ, NATO, và Israel. Xung đột Karabakh vừa qua càng làm nổi rõ và củng cố điều này.
Ngày 24-11, lực lượng vũ trang Azerbaijan được cho là đã tiến vào quận Kalbajar của Karabakh sau khi Quân đội Phòng vệ Artsakh (ADA) rút lui.
Các cuộc tấn công của pháo binh vào dân thường trong cuộc xung đột Nagorno-Karabakh có thể trở thành tội ác chiến tranh, người đứng đầu nhân quyền Liên Hợp Quốc cho biết hôm thứ Hai, đồng thời nhắc lại lời kêu gọi Azerbaijan và Armenia ngừng các cuộc tấn công vào các thị trấn, trường học và bệnh viện ở vùng núi.
Ngày 27/10, Azerbaijan cáo buộc Armenia thực hiện một cuộc tấn công tên lửa vào một ngôi làng ở vùng Barda của nước này, gần giới tuyến với khu vực Nagorno-Karabakh làm 4 dân thường thiệt mạng.
Sự ủng hộ của Thổ Nhĩ Kỳ đối với Azerbaijan trong chiến sự ở Nagorno-Karabakh, vùng núi chiến lược nhìn ra hai đường ống dẫn dầu do Ankara hậu thuẫn, đang được thúc đẩy bởi một cuộc cạnh tranh khí đốt với Nga.
Nhà phân tích Laura-Mai Gaveriaux của Asia Times cho rằng cuộc xung đột Nagorno-Karabakh đang được 'dẫn lối' bằng một nguyên nhân liên quan tới Nga và Châu Âu.
Thủ tướng Armenia hôm thứ Tư cho biết ông không thấy có khả năng có một giải pháp ngoại giao ở giai đoạn này, trong cuộc xung đột với Azerbaijan về vùng núi Nagorno-Karabakh.
Vụ việc quân đội Armenia tấn công Azerbaija bằng tên lửa đã khiến hơn 12 thường dân thiệt mạng và hơn 40 người bị thương. Iran đã lên tiếng cảnh báo và cho biết sẽ không ngồi yên nếu sự việc tiếp diễn
Một cuộc tấn công tên lửa của Armenia san phẳng hơn 20 ngôi nhà ở TP Ganja của Azerbaijan. Lực lượng cứu hộ ra sức tìm kiếm người sống sót bằng tay không trong đêm tối.
Trợ lý của Tổng thống Azerbaijan, Hikmet Hajiyev, đã đăng một bức ảnh vào hôm thứ Năm, trong đó ông tuyên bố rằng lực lượng của đất nước ông đã bắn hạ một máy bay không người lái (UAV) của Armenia trong khu vực Karabakh.
Khi Armenia và Azerbaijan tiếp tục đụng độ trong khu vực tranh chấp Nagorno-Karabakh trong tuần thứ hai, cả hai quốc gia đã đổ lỗi cho nhau vì đã nhắm vào các thành phố quan trọng và gây nguy hiểm cho cuộc sống của dân thường.
Một số quả tên lửa Iskander trong biên chế quân đội Armenia đã bắn trúng nhiều khu dân cư tại thành phố Ganja thuộc Azerbaijan vào hôm 4/10 vừa qua.
Azerbaijan nói thông tin về việc nước này nhận hỗ trợ quân sự từ Thổ Nhĩ Kỳ và sử dụng lính đánh thuê Syria để chống Armenia là sự tuyên truyền chính trị rẻ tiền của Armenia.
Bộ Quốc phòng Azerbaijan mới đây xác nhận quân đội Armenia đã sử dụng vũ khí tên lửa chiến thuật Iskander OTRK của Nga để tấn công lực lượng Baku. Chỉ vài giờ sau cuộc tấn công của các tổ hợp này, Tổng thống Azerbaijan Ilham Aliyev thông báo rằng, ông dự định bắt đầu đối thoại với Yerevan về một thỏa thuận ngừng bắn.