Chủ tịch Cơ quan Công nghiệp Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Ismail Demir cho biết, nước này sẽ thử nghiệm hệ thống phòng không quốc gia SIPER trong tương lai gần.
Chủ tịch Cơ quan Công nghiệp Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ cho biết các cuộc thử nghiệm của hệ thống phòng không Siper sẽ bắt đầu 'trong thời gian tới.'
Thổ Nhĩ Kỳ sẽ tiếp tục phát triển các hệ thống phòng không mới như một phần chiến lược phòng thủ tên lửa nội địa trong năm 2022 với mục tiêu thay thế các hệ thống S-400 của Nga và Patriot của Mỹ.
Thổ Nhĩ Kỳ thiếu nguồn lực, cả về tài chính lẫn chuyên môn để có thể tự chế tạo những hệ thống phòng không có thể cạnh tranh với S-400 của Nga hay Patriot của Mỹ.
Hãng tin Sputnik cho hay, Thổ Nhĩ Kỳ sẽ tiếp tục phát triển hệ thống phòng thủ tên lửa nội địa với tham vọng thay thế hai loại vũ khí nhập khẩu là S-400 của Nga và Patriot của Hoa Kỳ.
Thổ Nhĩ Kỳ đang phát triển các hệ thống phòng không mới để tăng cường khả năng phòng thủ tên lửa trong nước, nhằm thay thế các tổ hợp phòng không S-400 của Nga và Patriot của Mỹ, truyền thông nước này đưa tin hôm 28/12.
Các hệ thống phòng không Siper đầu tiên có thể tham gia biên chế quân đội Thổ Nhĩ Kỳ vào năm 2023.
Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố sao chép thành công hệ thống phòng không S-400 của Nga, mà họ nhập về trước đó chưa lâu; nếu đây là sự thật, trình độ của Ankara quá giỏi.
Siper là hệ thống tên lửa phòng không tầm xa, được nói sẽ là đối thủ cạnh tranh của S-400 của Nga, là một trong số 6 hệ thống tên lửa các loại đã và đang được Thổ Nhĩ Kỳ phát triển.
Truyền thông Thổ Nhĩ Kỳ cho biết tên lửa phòng không tầm xa Siper do nước này tự chế tạo có thể sánh ngang hệ thống phòng không S-400 của Nga.
Thông báo ngày 4-5 của Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, quốc gia này đã thử thành công hệ thống phòng không sản xuất trong nước HISAR A+ tại tỉnh miền Trung Aksaray.
Phóng viên TTXVN tại Cairo dẫn thông báo ngày 4/5 của Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ cho biết quốc gia này đã thử thành công hệ thống phòng không sản xuất trong nước HISAR A+ tại tỉnh miền Trung Aksaray.
Người đứng đầu Cục công nghiệp quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Ismail Demir ngày 9/3 tuyên bố Thổ Nhĩ Kỳ đã thử thành công hệ thống phòng không tầm trung Hisar-O+ được sản xuất nội địa.
Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố tăng tốc việc chế tạo hệ thống phòng thủ tên lửa (ABM) của riêng mình. Công việc do Công ty Roketsan của Thổ Nhĩ Kỳ thực hiện.
Tổn thất được ghi nhận đối với máy bay không người lái của Nga là 35 chiếc trong thời gian hoạt động tại mảnh đất Syria nóng bỏng.
Việc Thổ Nhĩ Kỳ mua hệ thống S-400 Triumf của Nga không chỉ khiến mối quan hệ giữa Ankara với Mỹ xấu đi mà còn khiến chính mạng lưới phòng không của nước này thay đổi.
Thổ Nhĩ Kỳ dường như đang tính đến việc triển khai hệ thống phòng không S-400 do Nga thiết kế đến Libya để bảo vệ lợi ích của mình.
Mạng lưới phòng không hiện tại của Thổ Nhĩ Kỳ ở Libya đã bộc lộ những điểm yếu rõ ràng, dẫn tới ý kiến cho rằng Ankara cần phải triển khai các tên lửa S-400 tiên tiến tới đây.
Thổ Nhĩ Kỳ sẽ đối mặt với Nga và Ai Cập khi muốn chiếm trục Sirte-al-Jufra ở Libya. Nhưng hạn chế lớn nhất mà nước này đang đối mặt là không thể phát huy năng lực chiếm lĩnh không phận của S-400.
Thổ Nhĩ Kỳ sẽ đưa hệ thống phòng không tầm thấp HISAR-A tới Syria trong một tuần nữa. Hệ thống phòng không tầm trung HISAR-O cũng sẽ sớm được triển khai.
Hôm 16/11, một chiếc máy bay trinh sát không người lái (UAV) RQ-4B Global Hawk đã bị phát hiện bay gần căn cứ quân sự Nga ở Syria.
Hệ thống tên lửa phòng thủ tầm thấp Hisar-A được sản xuất nội địa của Thổ Nhĩ Kỳ đã hoàn thiện thử nghiệm cuối cùng và sẽ sớm cho vào sản xuất hàng loạt, một quan chức quốc phòng nước này cho biết hôm 12/10.
Thổ Nhĩ Kỳ đang nghiên cứu phát triển các hệ thống phòng thủ tên lửa tương đương S-400 với các đặc tính tốt hơn.
RQ-4 Global Hawk với tầm bay tới 13.480 km cho phép trinh sát trên khu vực rộng tới 103.600 km2, cung cấp thông tin tình báo hỗ trợ các hoạt động quân sự của Mỹ trên khắp thế giới.
Bà Daljinder Kaur sinh con đầu lòng khi đã 72 tuổi, người phụ nữ này thừa nhận sức khỏe của bản thân bị ảnh hưởng đáng kể từ sau khi sinh con.