Hôm 29-5, Reuters đưa tin một tòa án quân sự ở Myanmar đã kết án 28 người mức án tới 20 năm và lao động khổ sai vì tham gia vào các cuộc tấn công đốt phá hai nhà máy, sau khi một loạt các nhà máy do Trung Quốc rót vốn bị phóng hỏa trong bối cảnh tình trạng bất ổn lan rộng cả nước vì người dân phản đối đảo chính.
Một tòa án quân sự Myanmar đã kết án 28 người 20 năm tù khổ sai vì phóng hỏa 2 nhà máy Trung Quốc.
Những người phản đối cuộc đảo chính ở Myanmar tiếp tục biểu tình hôm 20-3 khi áp lực quốc tế nhắm vào chính quyền quân sự ngày càng tăng.
Giáo hoàng Francis hôm 17-3 đưa ra yêu cầu mới nhất kể từ cuộc đảo chính quân sự ở Myanmar diễn ra hồi đầu tháng 2.
Hàng nghìn người sống trong khu công nghiệp ngoại ô Yangon, Myanmar đã phải rời bỏ nhà cửa đi lánh nạn do bạo lực bùng phát.
Hàng nghìn người chen chúc trên những chiếc xe tải, xe tuk tuk, tháo chạy khỏi các khu vực thiết quân luật như vùng chiến sự ở Myanmar hôm 16/3.
Hàng nghìn dân thường đã chạy trốn khỏi một vùng ngoại ô công nghiệp của cố đô Yangon vào thứ Ba (16/3), khi nơi này bị chính quyền cầm quyền ra lệnh thiết quân luật sau các cuộc biểu tình chống đảo chính đẫm máu vào cuối tuần.
Người dân Myanmar tại một số khu vực bị thiết quân luật ở Yangon tháo chạy trên xe tải, xe tuk-tuk khi lực lượng an ninh tiếp tục đàn áp mạnh tay người biểu tình.
Sau khi nhiều nhà máy do doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư bị đập phá tại Myanmar, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã lên án mạnh mẽ hành động này và đề nghị chính quyền Myanmar có những biện pháp hiệu quả nhằm tránh để tình trạng trên tái diễn.
Tổng cộng 32 nhà máy ở Yangon có chủ đầu tư đến từ Trung Quốc đã chịu thiệt hại trong đợt tấn công của người biểu tình trong hai ngày 14-15/3, theo tờ Global Times.
Chính quyền quân sự Myanmar đã ban bố tình trạng thiết quân luật ở một số khu vực của thành phố Yangon sau khi thêm nhiều người thiệt mạng trong các cuộc biểu tình.
Việc chính quyền quân sự Myanmar tuyên bố thiết quân luật tại một số khu vực ở Yangon sau 'ngày đẫm máu' dường như không thể khiến phong trào biểu tình tại quốc gia này lắng xuống, trong bối cảnh quốc tế liên tiếp đưa ra phản ứng trước tình trạng bạo lực tại đây.
Tình hình biểu tình chống đảo chính ở Myanmar diễn biến phức tạp, ngày 14/3 có thêm 38 người bị chết. Đáng chú ý, hơn 20 nhà máy, công ty vốn Trung Quốc và liên doanh Trung Quốc – Myanmar đã bị tấn công, đốt phá.
Trong ngày 14/3 có khoảng 40 người biểu tình Myanmar đã thiệt mạng, trong đó chủ yếu là người dân vùng ngoại ô nơi đặt các nhà máy của Trung Quốc.
Ngày 14/3, chính quyền quân sự Myanmar đã ban bố thiết quân luật tại hai khu vực của thành phố Yangon sau khi ít nhất 18 người thiệt mạng trong biểu tình.
Đại sứ quán Trung Quốc tại Myanmar thông tin rằng nhiều nhà máy Trung Quốc đã bị đập phá, công nhân Trung Quốc bị thương và mắc kẹt trong các cơ sở này.
Đụng độ dữ đội giữa cảnh sát và người biểu tình ở TP Yangon ngày 14-3 làm ít nhất 18 người thiệt mạng và nhiều người khác. Hai huyện thành phố này bị áp đặt thiết quân luật.