Vị tiến sĩ hay chữ trở thành danh tướng triều Lê

Thi đỗ tiến sĩ, trở thành văn quan, vì có tài ở lĩnh vực quân sự nên Phạm Đình Trọng bước vào hàng võ quan, thành bậc 'danh tướng trong làng nho'.

Tượng đài, cổng chào, phù điêu lớn: Không thể cố 'xây bằng được'

Chắc chắn những công trình ấy phải là những công trình thể hiện được khát vọng của lòng dân, phải được Nhân dân đồng tình ủng hộ chứ không thể là những công trình cố xây cho bằng được.

Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu (Kỳ 10)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành.

Nhà khoa bảng nước Việt nào ví mình với Gia Cát Lượng?

Khi vua Gia Long thống nhất sơn hà, Tiến sĩ Nguyễn Gia Cát không ra yết kiến. Ông ví mình với quân sư Gia Cát Lượng nên nhờ đó mà thoát tội.

Lý do viên ngọc Bình Ðịnh Hợp Phù của chúa Nguyễn rơi vào tay Càn Long

Chúng ta hãy bơi lội qua các dòng sử Việt, Trung Quốc, để biết ngọn ngành về số phận của viên ngọc Bình Ðịnh Hợp Phù của chúa Nguyễn, đã nổi trôi theo thời cuộc như thế nào?

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 16)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Những thái giám vượt qua số phận trở thành danh tướng, danh nhân

Thái giám là sản phẩm vô lý, hà khắc và vô cùng ích kỷ của chế độ phong kiến. Song, vẫn có thái giám trở thành danh tướng, danh nhân...

Vị thái giám thống lĩnh toàn bộ quân triều đình, mở mang bờ cõi nước ta, là ai?

Dù là thái giám nhưng nhờ tài trí hơn người, ông được vua/chúa cho chỉ huy quân đội, mở mang bờ cõi.

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 19)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Vì sao hoạn quan sống thọ?

Có 3 con đường chính để trở thành hoạn quan: Thứ nhất: Hoạn quan là tù binh chiến tranh, tội phạm, hoặc phản nghịch, bị cắt sinh thực khí.

Tình báo trong chiến dịch đánh Phú Xuân của chúa Trịnh Sâm

Trong chiến dịch tiến đánh Phú Xuân năm Giáp Ngọ 1774, chúa Nguyễn vì nhận tin tình báo sai nên đã chịu thất bại thảm hại.

Tình báo trong chiến dịch đánh Phú Xuân của Chúa Trịnh Sâm

Trong chiến dịch tiến đánh Phú Xuân năm Giáp Ngọ 1774, Chúa Trịnh Sâm và viên hổ tướng Hoàng Ngũ Phúc đã tận dụng được hầu hết các lợi thế từ thiên thời, địa lợi, nhân hòa để giành thắng lợi. Ngoài ra, họ còn áp dụng binh pháp thuần thục: kỷ luật nghiêm minh, hậu cần chu đáo, thông tin tình báo thông suốt, tung tin đồn, mua chuộc đối phương... Trong khi đó, ngược lại, Chúa Nguyễn vì nhận tin tình báo sai nên đã chịu thất bại thảm hại.

Những vị thái giám tài năng và quyền lực nhất lịch sử Việt Nam

Nhiều người quan niệm rằng thái giám chỉ là một chức vị nhỏ bé để phục dịch chốn hoàng cung, là hạ đẳng và bị xem thường. Rất nhiều thái giám trong lịch sử còn được biết đến vì tiếng xấu hại vua, hại nước.

Kết thúc buồn của trường lũy hiểm yếu ở Quảng Bình

Một trường lũy hiểm yếu, một trang sử oai hùng, nhưng Lũy Thầy lại có một kết cục đáng buồn trong cuộc xâm lược của thực dân Pháp.

Giai thoại kỳ thú về niên hiệu Cảnh Hưng của vua Hậu Lê: Nhờ 1 chữ mà thoát cảnh ngục tù

Vị vua thứ 26 của nhà Hậu Lê có rất nhiều giai thoại và câu chuyện ly kỳ, lạ lùng. Ngay cả đến niên hiệu của ông cũng gắn với một câu chuyện 'nhìn chữ đoán mệnh'.

Xác Lộc Hầu Phùng Đức Nhuận kiến công tích đức cho mai hậu

Hoàng Ngũ Phúc - sinh năm 1713 vốn là học trò giỏi của Quận công Dương Quốc Cơ, sau được phong tước Việp Quận công - một trong những võ tướng nổi danh trong lịch sử Việt Nam.

Một góc nhìn về thi cử phong kiến: Đại thần gây đại án

Mùa đông năm 1775, tức năm Cảnh Thịnh thứ 36, đời Lê Trung Hưng, tuy có vua Lê nhưng thực quyền ở tay chúa Trịnh Sâm.

Một góc nhìn về thi cử phong kiến: Đại thần gây đại án

Mùa đông năm 1775, tức năm Cảnh Thịnh thứ 36, đời Lê Trung Hưng, tuy có vua Lê nhưng thực quyền ở tay chúa Trịnh Sâm.