Chiều muộn ngày 31/10, Bộ Ngoại giao đã thông tin về tác động của cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ đến quan hệ song phương hai nước.
Chiều 31/10, tại cuộc họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt trả lời câu hỏi của phóng viên về việc lực lượng chức năng của Trung Quốc bắt giữ tàu cá và ngư dân Việt Nam hồi cuối tháng 9.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng đầy đủ các quyền của Việt Nam với quần đảo Hoàng Sa, thả ngay toàn bộ tàu cá, ngư dân bị bắt trái phép đồng thời bồi thường thiệt hại.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng đầy đủ các quyền của Việt Nam ở quần đảo Hoàng Sa, thả ngay toàn bộ tàu cá và ngư dân của Việt Nam bị bắt giữ trái phép, bồi thường thỏa đáng các thiệt hại.
Việt Nam hết sức quan ngại về thông tin Trung Quốc triển khai các thiết bị quân sự tại đảo Tri Tôn và mạnh mẽ phản đối mọi hoạt động xâm phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa.
Chiều 31/10, Bộ Ngoại giao Việt Nam đã tổ chức buổi họp báo thường kỳ 10/2024. Nhiều câu hỏi liên quan đến phản ứng của Việt Nam trước các hoạt động trái phép của Trung Quốc tại quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam cũng đã được đại diện Bộ Ngoại giao giải đáp.
Ngày 31/10, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo thường kỳ tháng 10.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng đầy đủ các quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, thả ngay tàu cá và ngư dân Việt Nam bị bắt giữ trái phép, bồi thường thỏa đáng các thiệt hại và chấm dứt không để tái diễn các hành động tương tự.
Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt nhấn mạnh Việt Nam kiên quyết phản đối và yêu cầu Trung Quốc tôn trọng đầy đủ các quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa.
Bộ Ngoại giao Việt Nam bày tỏ hết sức quan ngại khi có thông tin Trung Quốc đang hoàn thiện cơ sở hạ tầng để đưa radar ra đảo Tri Tôn, thuộc quần đảo Hoàng Sa.
Trước thông tin Trung Quốc đang triển khai các thiết bị quân sự trên đảo Tri Tôn, Việt Nam bày tỏ sự quan ngại và phản đối mạnh mẽ.
Báo chí quốc tế đưa tin Trung Quốc đang hoàn thiện hạ tầng để triển khai hệ thống radar trên đảo Tri Tôn thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Chiều 31-10, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo thường kỳ, nhằm cung cấp thông tin và giải đáp các vấn đề báo chí trong và ngoài nước quan tâm.
Việt Nam mạnh mẽ phản đối mọi hoạt động xâm phạm chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa. Việt Nam sẽ kiên quyết bảo vệ chủ quyền của Việt Nam bằng biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982
Báo chí quốc tế đưa tin Trung Quốc đang hoàn thiện hạ tầng để triển khai hệ thống radar trên đảo Tri Tôn thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Việt Nam mạnh mẽ phản đối mọi hành vi xâm phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo này.
Chiều 31/10, tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, Phó Phát ngôn Đoàn Khắc Việt đã nêu quan điểm của Việt Nam trước việc Trung Quốc bắt giữ tàu cá của ngư dân Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa, đồng thời lắp đặt radar trên đảo Tri Tôn, cũng thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Tại buổi họp báo thường kỳ diễn ra chiều 31/10, Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt đã nêu quan điểm của Việt Nam trước việc Trung Quốc bắt giữ tàu cá của ngư dân Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày và đêm 29/10, khu vực từ Nam Hà Tĩnh đến Đà Nẵng có mưa vừa, mưa to, cục bộ có mưa rất to với lượng mưa từ 50-100mm, có nơi trên 200mm.
Triển lãm lưu động 'Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam – Những bằng chứng lịch sử và pháp lý' tại huyện Krông Búk (tỉnh Đắk Lắk) sau 3 ngày diễn ra đã thu hút hàng nghìn lượt người tham quan.
Thời tiết ngày 28-10: Ảnh hưởng của bão số 6 Trà Mi khiến khu vực Trung Bộ hứng mưa lớn lịch sử. Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, vào hồi 4 giờ ngày 28-10, bão số 6 Trami tiếp tục di chuyển theo hướng Tây Nam sau chuyển Đông Nam với tốc độ 10-15 km/giờ sau đó suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa là nghi thức văn hóa tâm linh, tín ngưỡng dân gian hàng năm của nhân dân huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Nghi thức này không chỉ thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', tưởng nhớ, tri ân những người lính năm xưa vâng lệnh vua ra Hoàng Sa, Trường Sa thu lượm sản vật, đo đạc hải trình, vẽ bản đồ, cắm mốc khẳng định chủ quyền.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, lúc 6 giờ ngày 27/10, vị trí tâm bão số 6 ở khoảng 16.9 độ bĩ bắc, 109.1 độ Kinh Đông, cách Đà Nẵng khoảng 133km về phía đông đông bắc.
Từ sáng sớm nay (27/10), bão số 6 (Trà Mi) áp sát Đà Nẵng gây ra gió giật mạnh, sóng biển dâng cao khiến hàng loạt cây canh ngã đổ. Đà Nẵng điều xe thiết giáp để sẵn sàng cứu hộ, cứu nạn trong bão.
Từ 7h ngày 27/10, vị trí tâm bão số 6 trên vùng biển Quảng Trị đến Quảng Nam, diễn biến của bão còn rất phức tạp với sức gió mạnh cấp 9-10, giật cấp 12.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 6, đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị) có gió mạnh cấp 8, giật cấp 9; đảo Cù Lao Chàm (Quảng Nam) có gió mạnh cấp 8, giật cấp 10; đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) cấp 6, giật cấp 7; Nam Đông (Thừa Thiên - Huế) gió mạnh cấp 7; Thừa Thiên - Huế gió mạnh cấp 6, giật cấp 8; Bà Nà (Đà Nẵng) gió mạnh cấp 6, giật cấp 13.
Tin nóng 26-10: Sự thật bất ngờ về việc hai đứa trẻ mất tích tại Mái ấm Quan Âm; Cập nhật diễn biến bão Trà Mi...
Từ chiều tối và đêm 26/10 đến đêm 28/10, khu vực Quảng Bình đến Quảng Ngãi có mưa to đến rất to với tổng lượng mưa phổ biến từ 300-500mm, cục bộ có nơi trên 700mm. Cảnh báo nguy cơ có mưa cục bộ cường suất lớn trên 100mm/3giờ.
Chiều 26-10, nhận định về diễn biến bão số 6, Trưởng phòng Dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Nguyễn Văn Hưởng cho biết, bão số 6 đang ở trên vùng biển phía Tây Bắc khu vực Hoàng Sa, cách đất liền khu vực Trung Trung Bộ khoảng hơn 300 km về phía Đông; cường độ của bão cấp 11, giật cấp 13-14. Bão số 6 gây ra gió mạnh ở khu vực Lý Sơn với sức gió mạnh cấp 6, giật trên cấp 6.
Do ảnh hưởng của bão số 6, từ chiều 26/10, vùng ven biển cũng như đất liền khu vực từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi bắt đầu có mưa rào và dông.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, hồi 13 giờ ngày 26/10, vị trí tâm bão ở vào khoảng 17 độ Vĩ Bắc; 112,2 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Bắc khu vực Hoàng Sa, cách Đà Nẵng khoảng 440km về phía Đông Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 11-12 (103-133km/giờ), giật cấp 15. Bão di chuyển theo hướng Tây Tây Nam, tốc độ khoảng 20km/h.
Ngày 26/10, UBND quận Sơn Trà (TP Đà Nẵng) có văn bản về việc cấm các phương tiện lưu thông lên bán đảo Sơn Trà để đảm bảo an toàn cho người và phương tiện.
Dự báo đến 10h ngày 27/10, bão số 6 di chuyển theo hướng Tây Tây Nam với tốc độ 15-20 km/h, trên vùng biển ngoài khơi Trung Trung Bộ; sức gió mạnh nhất cấp 10-11, giật cấp 14.
TP. Đà Nẵng chốt chặn, cấm người và các phương tiện lưu thông trên bán đảo Sơn Trà từ 17h00 ngày 26/10 để đảm bảo an toàn.
Thông tin về tình hình bão số 6, Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Mai Văn Khiêm cho biết, đây là bão có hoàn lưu rộng, rất phức tạp và có thể thay đổi. Cùng với đó, bão gây gió mạnh, sóng lớn, khả năng xuất hiện nước dâng trên biển; lũ quét, sạt lở đất và ngập lụt vùng núi, ngập lụt vùng trũng thấp ven sông, khu đô thị từ Hà Tĩnh đến Bình Định và khu vực Bắc Tây Nguyên
Thông tin về tình hình bão số 6, Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Mai Văn Khiêm cho biết, đây là bão có hoàn lưu rộng, rất phức tạp và có thể thay đổi. Cùng với đó, bão gây gió mạnh, sóng lớn, khả năng xuất hiện nước dâng trên biển; lũ quét, sạt lở đất và ngập lụt vùng núi, ngập lụt vùng trũng thấp ven sông, khu đô thị từ Hà Tĩnh đến Bình Định và khu vực Bắc Tây Nguyên.
Do ảnh hưởng của bão số 6, từ chiều tối 26-10 đến 28-10, các tỉnh từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi sẽ có mưa to với tổng lượng mưa phổ biến từ 300-500 mm, cục bộ có nơi trên 700 mm. Ngoài ra, từ Hà Tĩnh-Quảng Bình, Bình Định và bắc Tây Nguyên có tổng lượng mưa phổ biến từ 100-200 mm, có nơi trên 300 mm.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, hồi 4 giờ ngày 26/10, vị trí tâm bão ở vào khoảng 17,4 độ Vĩ Bắc; 114,3 độ Kinh Đông, trên khu vực Bắc Biển Đông, cách vùng biển Hoàng Sa khoảng 230 km về phía Đông Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 11 (103-117 km/giờ), giật cấp 14. Di chuyển theo hướng Tây, tốc độ khoảng 20 km/giờ.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia dự báo, thời tiết ngày 26-10, bão số 6 Trà Mi di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, vị trí tâm bão ở vào khoảng 17,7 độ Vĩ Bắc; 115,9 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông khu vực Bắc Biển Đông; cách vùng biển Hoàng Sa khoảng 490 km về phía Đông.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 4 giờ ngày 26/10, vị trí tâm bão ở vào khoảng 17,4 độ Vĩ Bắc; 114,3 độ Kinh Đông, trên khu vực Bắc Biển Đông, cách vùng biển Hoàng Sa khoảng 230 km về phía Đông Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 11 (103-117 km/giờ), giật cấp 14. Di chuyển theo hướng Tây, tốc độ khoảng 20 km/giờ.
Hiện bão số 6 mạnh cấp 11, giật cấp 14 đang di chuyển theo hướng Tây, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 230km. Các tỉnh thành miền Trung được dự báo có mưa to đến rất to trong ngày hôm nay.
Do ảnh hưởng của bão số 6, khu vực Bắc Biển Đông gió mạnh cấp 8-9, vùng gần tâm bão đi qua cấp 10-11, giật cấp 14, biển động dữ dội.
Lúc 4h ngày 26/10, bão số 6 (bão Trà Mi) mạnh cấp 11, giật cấp 14, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 230km. Ở khu vực đảo Lý Sơn đã có gió mạnh cấp 6, giật cấp 7-8. Trong những giờ tới, bão số 6 còn diễn biến phức tạp.
Ngày 25/10, tại Trường Tiểu học Lê Lợi, thị trấn Pơng Đrang, huyện Krông Búk, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Đắk Lắk phối hợp với UBND huyện Krông Búk tổ chức Khai mạc Triển lãm lưu động 'Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý'.
13 giờ ngày 25/10, vị trí tâm bão ở vào khoảng 17,6 độ Vĩ Bắc; 117,3 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông của khu vực Bắc Biển Đông, cách khu vực Hoàng Sa khoảng 560km về phía Đông Đông Bắc.
Nhận định về diễn biến bão số 6, chiều 25/10, Phó Giám đốc Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia Hoàng Phúc Lâm cho biết, khi bão ở trên khu vực Hoàng Sa, sức gió mạnh nhất của bão đạt cấp 11-12, giật cấp 13. Từ khoảng chiều tối 26/10, khu vực Hà Tĩnh - Quảng Ngãi sẽ xuất hiện mưa vừa, mưa to đến rất to.
Sáng 25/10, tại Trường Tiểu học Lê Lợi, thị trấn Pơng Đrang, huyện Krông Búk đã khai mạc Triển lãm lưu động 'Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý'.
Tại tỉnh Quảng Ngãi, công tác ứng phó với cơn bão số 6 được triển khai từ sớm. Địa phương này đang theo dõi sát diễn biến của bão để không bị động, bất ngờ. Ghi nhận của phóng viên trong chiều 25/10.
Ngày 25/10, tại Trường Tiểu học Lê Lợi, thị trấn Pơng Đrang, huyện Krông Búk, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Đắk Lắk phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Krông Búk tổ chức khai mạc Triển lãm lưu động 'Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý' tại huyện Krông Búk.
Bão Trà Mi sẽ suy yếu nhanh khi đến Hoàng Sa do gặp không khí lạnh, dự báo gây mưa lớn ở các tỉnh miền Trung, nguy cơ lũ quét và sạt lở.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, bão số 6 tiếp tục di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, giật cấp 12.
Từ ngày 25 - 27/10, tỉnh Đắk Lắk tổ chức 'Triển lãm lưu động Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam – Những bằng chứng lịch sử' tại thị trấn Pơng Drang, huyện Krông Búk.