Đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho lao động nông thôn là một trong những giải pháp được huyện Sơn Động quan tâm triển khai nhằm giảm nghèo hiệu quả, bền vững. Từ nghèo khó, nhiều hộ đã vươn lên làm chủ kỹ thuật, phát triển kinh tế gia đình, có nguồn thu nhập ổn định, giúp cải thiện đời sống.
Nhân kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, ngày 28/8, đồng chí Mai Văn Tuất, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã đi thăm, tặng quà cán bộ tiền khởi nghĩa, cán bộ lão thành cách mạng trên địa bàn huyện Gia Viễn và Hoa Lư. Cùng đi có lãnh đạo huyện Gia Viễn, Hoa Lư, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội.
Với vai trò là thầy giáo - thầy thuốc, các giảng viên tại Trường Cao đẳng Y tế Hà Tĩnh đang nỗ lực vì sự nghiệp 'trồng người' và tích cực cống hiến cho sự nghiệp cứu người.
Khi đang đánh cá trên vùng biển xã Triệu An, một người dân Quảng Trị bất ngờ phát hiện hơn 500 viên đạn.
Trong lúc đánh cá trên vùng biển xã Triệu An (huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị), một ngư dân đã phát hiện hơn 500 viên đạn.
'Thóc An Điền, tiền làng Quao' - câu ví gợi nhớ về một thời sầm uất, giàu có của làng Quao (bây giờ là thôn Lâm Xuyên, xã Phú Điền, huyện Nam Sách, Hải Dương) nhờ nghề làm gốm truyền thống. Ấy vậy mà hiện nay trong làng chỉ hiếm hoi tìm thấy được một vài vật dụng hay còn lại trong hồi ức những người cao tuổi. Việc 'cứu' làng nghề truyền thống rất cần sự vào cuộc mạnh mẽ, kịp thời của các cấp chính quyền, người dân để phục hồi, tìm hướng đi mới, thay đổi phù hợp, lưu giữ và phát triển giá trị văn hóa lịch sử này.
Bà Hoàng Thị Bé, người cuối cùng làm gốm làng Quao (Hải Dương) từng nói: 'Chắc tôi chết thì nghề của làng cũng tàn'. Thế mà, bà chưa chết, nghề gốm Quao đã thất truyền.
Nhân dịp đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn, ngày 29/1, các đồng chí lãnh đạo tỉnh đã đi thăm, chúc Tết các đồng chí nguyên lãnh đạo tỉnh, gia đình chính sách tại các địa phương. * Đồng chí Nguyễn Minh Tâm, Tỉnh ủy viên, Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh đã trao quà cho các gia đình chính sách, hộ neo đơn, đồng bào dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn.
Chi phí cho việc điều trị bệnh tật luôn là nỗi lo đối với người dân, đặc biệt là người có thu nhập thấp. Với người nghèo, cận nghèo, hoàn cảnh khó khăn, có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) được coi như có 'phao cứu sinh' nếu không may đau ốm, mắc trọng bệnh.
Chúng ta đã từng nghe đến sự hy sinh của 10 cô gái ở ngã ba Đồng Lộc (Hà Tĩnh), 13 thanh niên xung phong (TNXP) ở Truông Bồn (Nghệ An) và những ngày này chúng ta lại nhớ tới 13 cô gái TNXP người Thái Bình đã ngã xuống trong một trận bom ác liệt ở mảnh đất xứ Thanh. Tất cả những sự hy sinh ấy đã viết nên câu chuyện đẹp của một thời kỳ lịch sử.
Thi đỗ vào trường đại học, cao đẳng mà mình mơ ước nhưng vì hoàn cảnh gia đình rất khó khăn nên hành trình chinh phục giảng đường của các tân sinh viên còn lắm chông chênh...
Có tiền án về tội cướp tài sản và vừa mới ra tù nhưng Lê Văn Hoàng vẫn giả làm vợ chồng với Hoàng Thị Bé, mang theo đứa trẻ để tránh sự chú ý, qua mặt cơ quan chức năng, thực hiện trót lọt nhiều vụ trộm.
Khi đi trộm xe máy, nhóm trộm cắp thường mang theo một em bé vài tháng tuổi để đóng giả là vợ chồng đang chở con đi chơi nhằm qua mắt người dân và lực lượng công an.
Sau khi bị bắt giữ, bước đầu Hoàng và Bé khai nhận, thời gian qua, 2 đối tượng từ Bình Phước qua 2 huyện Cát Tiên và Đạ Tẻh thực hiện trót lọt 5 vụ trộm cắp xe máy của người dân.
Được trồng theo hướng hữu cơ trong nhà lưới nên sản phẩm dưa lê của nhóm phụ nữ thôn Nà Lốc và Nà Rào, xã Nguyên Phúc (Bạch Thông) được người tiêu dùng ưa chuộng, giá bán cao hơn 30% so với dưa lê trồng theo cách thông thường, mở ra hướng đi mới, triển vọng cho nghề trồng dưa nơi đây.
Vụ xây dựng trường học làm hỏng nhà dân ở Hà Nội: Hé lộ nhiều 'điểm mờ' tại Công ty xây dựng Hòa Nam Công ty CP Đầu tư và Xây dựng Hòa Nam là một trong những đơn vị trúng gói thầu sửa chữa, cải tạo Trường Tiểu học Thúy Lĩnh (Quận Hoàng Mai, Hà Nội) trị giá hơn 77 tỷ đồng có doanh thu hằng năm lên đến hàng trăm tỷ đồng nhưng chỉ lãi mấy chục triệu đồng sau thuế.
Bánh phồng hay còn gọi là pẻng khua (bánh cười) từ lâu là một món ăn truyền thống trong dịp tết của người dân huyện Tràng Định. Trong 5 năm trở lại đây, bánh phồng đã trở thành sản phẩm hàng hóa, được nhiều người ưa chuộng và biết đến, từ đó, đem lại thu nhập khá cho người sản xuất.
Công an tỉnh Thừa Thiên Huế vừa biểu dương, khen thưởng các đơn vị Công an có thành tích xuất sắc trong công tác phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm, triệt phá các đường dây ma túy, cho vay nặng lãi...
Ngày 21/1, Công an tỉnh Thừa Thiên Huế đã khen thưởng các đơn vị có thành tích xuất sắc trong công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm.
Mặc dù cuộc sống chưa thực sự dư dả, nhưng bằng tình thương, trách nhiệm của mình, Thiếu tá Trần Nho Quý và Nguyễn Văn Vỹ ở Đồn Biên phòng Bản Giàng (Hương Khê - Hà Tĩnh) đã trích một phần lương để mua gạo, sách vở giúp 3 học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tiếp tục đến trường...
Hoàng Thị Bé khai bị bán sang Trung Quốc hàng chục năm và bị buộc phải 'đi khách' nên trốn về Việt Nam. Thế nhưng thực tế Bé sang Trung Quốc cùng mẹ và bị trả về Việt Nam, đã lưu trú tại nhiều trung tâm bảo trợ xã hội (BTXH).
Bà Bé nói bị bán sang Trung Quốc từ lúc 5 tuổi, sau đó trốn thoát về nước. Nhưng qua xác minh, công an phát hiện người phụ nữ này dựng chuyện.
Chiều ngày 13-9, Công an tỉnh Lâm Đồng cho biết đã có kết quả xác minh ban đầu về nhân thân người khai nhận là nạn nhân bị bán sang Trung Quốc từ lúc 5 tuổi trốn được về Đà Lạt sau hơn 30 năm lưu lạc.
Nghề làm chổi chít ở phường Chí Minh (TP Chí Linh) ngày càng phát triển. Ông Nguyễn Văn Quyết, Chủ nhiệm làng nghề chổi chít Mật Sơn đã đóng góp nhiều công sức vào sự phát triển ấy.