Những tháng cuối năm 2024, nhiều doanh nghiệp ở các địa phương phía Nam tích cực sản xuất, kinh doanh, hoàn thành các đơn hàng, nhất là các đơn hàng phục vụ Tết Nguyên đán Ất Tỵ. Thị trường lao động vì vậy tiếp tục ghi nhận nhiều yếu tố tích cực. Tuy nhiên từ nhu cầu tuyển dụng cũng như nguồn cung lao động cho thấy còn nhiều khó khăn cần được tháo gỡ để thị trường lao động phát triển hiệu quả hơn.
Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, tự động hóa đã thay đổi nhiều ngành nghề, đòi hỏi lực lượng lao động trẻ, trung niên phải có thêm nhiều kỹ năng mới có cơ hội tìm kiếm việc làm.
Nhiều ngành nghề các cơ sở giáo dục đào tạo không kịp như ngành thương mại điện tử. Các ngành logistics, kho bãi cũng khó tuyển dụng. Đây là các ngành mới mà đa số các công ty phải tự đào tạo.
Có nhiều nguyên nhân khiến doanh nghiệp và người lao động không kết nối được với nhau. Các chuyên gia nhân sự góp ý ngoài thay đổi chiến lược tuyển dụng, cần có hệ thống thông tin dữ liệu chuẩn, chính xác về ứng viên để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận...
Theo phản ánh của các doanh nghiệp, nhu cầu tuyển dụng nhân lực nhiều nhưng hiện tỷ lệ tuyển dụng được qua các trường đào tạo chỉ 1 - 2%. Thực tế, nhiều ngành nghề như logistics, kho bãi, kinh tế chia sẻ… rất khó tuyển dụng trong khi các cơ sở đào tạo thì chương trình đào tạo chưa sát thực tế với sự phát triển của công nghệ.
Theo các chuyên gia, trong một thị trường tuyển dụng cạnh tranh, không chỉ có lao động trẻ, mà nhóm lao động trung niên - được đánh giá là có kinh nghiệm cũng gặp khó khăn trong tìm kiếm việc làm…
Doanh nghiệp cần tuyển số lượng lao động rất lớn nhưng gặp nhiều khó khăn, không tìm được người, đào tạo được 6 tháng thì tỉ lệ 'rơi rụng' cũng không nhỏ, nhất là lao động trẻ. Đó là một trong những nội dung trao đổi tại tọa đàm 'Xu hướng và giải pháp cho thị trường tuyển dụng lao động số lượng lớn' do Báo Người lao động tổ chức hôm nay (12/9).
Thị trường lao động vẫn đang tồn tại những bất cập. Theo số liệu của Cục Việc làm, Bộ LĐTB-XH, có hơn 1,06 triệu người trong độ tuổi lao động không có hoặc thiếu việc làm, không tham gia lao động. Trong khi các doanh nghiệp cần tuyển hơn 836.000 lao động phổ thông nhưng không tuyển được.
Ngày 31-7, Ban Tuyên giáo Thành ủy TP Thủ Đức (TPHCM) tổ chức họp mặt kỷ niệm 94 năm Ngày truyền thống ngành tuyên giáo của Đảng (1-8-1930 – 1-8-2024) và sinh hoạt chuyên đề 'Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác nắm bắt dư luận xã hội đối với những vấn đề nổi cộm của nhân dân'.
Tình hình kinh tế nửa đầu năm ở TP HCM và khu vực Đông Nam Bộ có nhiều chuyển biến tích cực, qua đó nhu cầu tuyển dụng lao động ngày càng cao
Sau thời gian dài trầm lắng, hiện thị trường lao động đã có nhiều chuyển động. Đáng chú ý, nhu cầu tuyển dụng lao động phổ thông tăng mạnh, tuy nhiên số lao động phổ thông có việc làm lại giảm. Đâu là nguyên nhân dẫn đến nghịch lý này?
Tính đến nay, 398 KVCVHCM đã được ra mắt, góp phần giáo dục, bồi dưỡng đạo đức, lối sống cho cán bộ, đảng viên và nhân dân.
Ngày 25-6, Thành ủy TP Thủ Đức (TPHCM) tổ chức Hội nghị giao ban chuyên đề Giải pháp nâng cao chất lượng hiệu quả việc xây dựng Không gian văn hóa Hồ Chí Minh trên địa bàn TP Thủ Đức.
Do chi phí và mức sống đắt đỏ ở thành phố, cùng với sự nở rộ của các nhà máy tại nhiều tỉnh thành, một bộ phận lao động phổ thông từ bỏ bám trụ ở thành phố và chuyển về quê. Điều này khiến không ít doanh nghiệp khó khăn khi tuyển dụng nhóm lao động này...
Việc chia cổ tức theo hình thức nào còn liên quan đến kế hoạch sử dụng vốn trong năm tới', ông Viễn nhấn mạnh.
ĐHĐCĐ đã thông qua mức cổ tức năm 2023 là 10%, bằng cổ phiếu. Tỷ lệ chi trả dự kiến năm tới cũng là 10%.
Ngày 29/10, Bảo hiểm xã hội (BHXH) và Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) TP Thủ Đức phối hợp tổ chức hội thi 'rung chuông vàng' tuyên truyền chính sách BHXH tự nguyện, Bảo hiểm y tế (BHYT) hộ gia đình và ứng dụng VssID với chủ đề 'Phụ nữ với chính sách pháp luật về BHXH, BHYT và ứng dụng VssID'.
Đối với Huyền Chi, những món đồ secondhand giúp cô tiết kiệm chi phí sinh hoạt. Nếu khéo lựa chọn, cô kiếm được những sản phẩm độc đáo với giá hời.