Liên minh OPEC+ sẽ họp xem xét quyết định sản lượng vào ngày 4/6 trong bối cảnh giá dầu thô đang đối mặt sự giằng co cung - cầu và các mối lo kinh tế vĩ mô.
Ngoại trưởng nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) họp ở Nam Phi, thảo luận về nhiều vấn đề, song những câu hỏi về lệnh bắt giữ Tổng thống Nga Vladimir Putin của Tòa an Hinh sự Quốc tế (ICC) đã làm lu mờ các cuộc đàm phán.
Trước khi được bổ nhiệm làm Đại sứ tại Saudi Arabia, ông Alireza Enayati từng giữ chức Trợ lý Ngoại trưởng và Vụ trưởng các vấn đề vùng Vịnh Persia của Bộ Ngoại giao Iran.
Iran đã thực hiện các biện pháp cần thiết để chính thức mở đại sứ quán và tổng lãnh sự quán tại thủ đô Riyadh của Saudi Arabia và thành phố cảng Jeddah.
Liên đoàn Arab (AL) vừa quyết định khôi phục tư cách thành viên của Syria và nhất trí thành lập một ủy ban liên lạc nhằm tìm giải pháp toàn diện cho cuộc khủng hoảng Syria. Những nỗ lực này được kỳ vọng có thể thúc đẩy tiến trình giải quyết hòa bình cuộc xung đột đã bước sang năm thứ 13 ở quốc gia Trung Đông.
Sau 12 năm bị đình chỉ Syria đã chính thức trở lại Liên đoàn Ả rập (AL).
Ngày 4/5, Bộ trưởng Ngoại giao Saudi Arabia, Hoàng tử Faisal bin Farhan đã có cuộc điện đàm với Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres để thảo luận về những nỗ lực nhằm ngăn chặn leo thang quân sự tại Sudan.
Như thỏa thuận Saudi Arabia-Iran cho thấy, ảnh hưởng của Bắc Kinh trong khu vực đang gia tăng. Trong khi đó, cách tiếp cận lấy Mỹ làm trung tâm hiện không còn được chú ý đối với các quốc gia tại Trung Đông.
Như thỏa thuận Saudi Arabia-Iran cho thấy, ảnh hưởng của Bắc Kinh trong khu vực đang gia tăng. Nhưng liệu Trung Quốc có thể cung cấp cho Trung Đông mọi thứ mà Mỹ đã từng làm được trong quá khứ?
Theo một nhà ngoại giao cấp cao Trung Quốc, đích thân Chủ tịch Tập Cận Bình chủ động giúp thuyết phục các nhà lãnh đạo Ả Rập Saudi và Iran khôi phục quan hệ ngoại giao.
Các nước tiếp tục đẩy nhanh hoạt động sơ tán công dân tại đất nước Đông Bắc Phi trong lúc quân đội Sudan và RSF vừa gia hạn thỏa thuận ngừng bắn.
Thỏa thuận hòa bình giữa Ả Rập Xê-út và Iran cho thấy ảnh hưởng của Trung Quốc đang gia tăng, song liệu điều đó có thể thay thế sự hiện diện an ninh Mỹ ở khu vực?
Ngay sau khi xung đột bùng phát, các bộ ngành chức năng Saudi Arabia đã phối hợp liên tục, hiệu quả để sơ tán công dân Saudi Arabia và công dân các quốc gia anh em, bè bạn khỏi Cộng hòa Sudan.
Ngày 23/4, trên mạng xã hội Twitter, Bộ Ngoại giao Thụy Sỹ cho biết, nước này đã đóng cửa đại sứ quán tại Khartoum, sơ tán nhân viên cùng gia đình do tình hình an ninh hiện tại ở Sudan.
Quan chức Liên minh châu Âu (EU) cho biết đã nhất trí với phía Saudi Arabia về việc 'tiếp tục các nỗ lực' và cùng ối hợp nhằm 'thúc đẩy một lệnh ngừng bắn ngay lập tức' tại Sudan.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 23/4, Ngoại trưởng Saudi Arabia, Hoàng tử Faisal bin Farhan đã có cuộc điện đàm với Đại diện cấp cao phụ trách an ninh và đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) Joseph Borrell nhằm thảo luận về những nỗ lực cần thiết để ngăn chặn bạo lực tại Sudan.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 19/4.
Ngoại trưởng Ai Cập Sameh Shourky nhấn mạnh các nước bên ngoài cần kiềm chế mọi can thiệp vào cuộc xung đột Sudan để không làm trầm trọng thêm của cuộc khủng hoảng này.
Ngày 6/4, Ngoại trưởng Iran và Saudi Arabia đã tổ chức cuộc gặp cấp cao chính thức đầu tiên sau hơn 7 năm cắt đứt quan hệ chức tại Bắc Kinh, Trung Quốc, đánh dấu một bước tiến lớn trong việc hạ nhiệt căng thẳng và củng cố an ninh khu vực Trung Đông.
Syria và Saudi Arabia đang đàm phán về thỏa thuận mở lại các đại sứ quán ở hai nước, sau khi cắt đứt quan hệ ngoại giao hơn một thập niên trước.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông - Bắc Phi, ngày 5/2, Ngoại trưởng Saudi Arabia, Hoàng tử Faisal Bin Farhan đã tới thủ đô Muscat của Oman bắt đầu chuyến thăm quốc gia láng giềng này.
Bộ Ngoại giao Saudi Arabia ngày 20/1 khẳng định nước này sẽ không bình thường hóa quan hệ với Israel nếu không có cam kết về giải pháp hai nhà nước cho cuộc xung đột Israel – Palestine.
Ngày 18/1, Ngoại trưởng Saudi Arabia, Hoàng tử Faisal bin Farhan đã kêu gọi khôi phục thỏa thuận ngừng bắn tại Yemen và giải pháp cho cuộc xung đột giữa Palestine và Israel.
Paris và Warsaw tiếp tục khẳng định cam kết hỗ trợ quân sự và y tế cho Kiev trong xung đột Nga-Ukraine.
Ngày 11/12, Ngoại trưởng Ả-rập Xê-út nói rằng các nước láng giềng của Iran ở Vùng Vịnh sẽ phải hành động để tăng cường an ninh nếu Tehran có vũ khí hạt nhân.
Ngoại trưởng Ảrập Xêút tuyên bố, các nước láng giềng Ảrập của Iran vùng Vịnh sẽ hành động để củng cố an ninh nếu Tehran phát triển vũ khí hạt nhân.
Ngày 9/12, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nói với các lãnh đạo Ả-rập Vùng Vịnh rằng Trung Quốc sẽ thúc đẩy việc mua dầu mỏ và khí đốt bằng đồng nhân dân tệ. Động thái này sẽ hỗ trợ mục tiêu của Bắc Kinh nhằm quốc tế hóa đồng nội tệ và giảm bớt vai trò của đôla Mỹ.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã tới thủ đô Riyadh vào chiều 7/12, bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tới Saudi Arabia và tham dự hai hội nghị thượng đỉnh quan trọng với các nước trong khu vực.
Ngoại trưởng Saudi Arabia khẳng định nước này ủng hộ giải quyết hòa bình các xung đột và phát triển kinh tế toàn diện, tin tưởng vào hành động toàn cầu đa phương để tạo ra một thế giới công bằng.
Ngoại trưởng Saudi Arabia kêu gọi các đối tác tại Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 77 'hợp tác vì tiến bộ' trong lĩnh vực an ninh, đồng thời hối thúc 'cộng đồng quốc tế chống lại việc phổ biến vũ khí.'
Tổng thống Nga Vladimir Putin và Thái tử Saudi Arabia - ông Mohammed bin Salman nhất trí tăng cường hợp tác để ổn định thị trường năng lượng toàn cầu.
Tổng thống Mỹ Joe Biden vừa kết thúc chuyến thăm Trung Đông đầu tiên từ ngày 13-16/7, với lịch trình dày đặc tại 3 chặng dừng chân chính bao gồm Israel, khu Bờ Tây của Palestine và A-rập Xê-út. Mục đích của chuyến thăm lần này là nhằm hạ nhiệt khủng hoảng dầu và thắt chặt quan hệ khu vực.
Ông Joe Biden vừa kết thúc chuyến thăm Trung Đông đầu tiên trên cương vị Tổng thống Mỹ, với lịch trình dày đặc tại 3 chặng dừng chân chính bao gồm Israel, khu Bờ Tây của Palestine và Saudi Arabia. Ông Biden được cho là chưa thể đạt được những mục tiêu quan trọng trong chuyến đi này.
Ngày 16/7, Tổng thống Mỹ Joe Biden khẳng định với các lãnh đạo Ả-rập rằng Mỹ vẫn sẽ là một đối tác tích cực ở Trung Đông, nhưng ông không nhận được cam kết nào đối với một trục an ninh khu vực bao gồm cả Israel hay lời hứa tăng sản lượng dầu mỏ.
CNBC ngày 4/10/2021 đưa tin, phát biểu với CNBC hôm thứ Hai, Phó trợ lý Ngoại trưởng phụ trách Iran và Iraq tại Cục Cận Đông, Bộ Ngoại giao Mỹ Jennifer Gavito cho biết Mỹ hoan nghênh cuộc đàm trực tiếp giữa Iran và Ả Rập Xê-út trong bối cảnh căng thẳng đang ở mức cao trong khu vực. Quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ cũng cho biết Mỹ sẵn sàng quay trở lại đàm phán hạt nhân Iran.
Trong bối cảnh đại dịch đã có nhiều cải thiện, Indonesia đang đề nghị các quốc gia xem xét loại nước này khỏi danh sách đỏ về đại dịch Covid-19.
Ngày 5/7, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn và Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Arab Saudi, Hoàng tử Faisal bin Farhan Al Saud đã ký trực tuyến Bản ghi nhớ về tham vấn chính trị giữa hai Bộ Ngoại giao.
Ngày 5-7, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn và Bộ trưởng Ngoại giao Saudi Arabia, Hoàng tử Faisal bin Farhan Al Saud đã ký trực tuyến Bản ghi nhớ về tham vấn chính trị giữa hai Bộ Ngoại giao.
Ngày 16/5, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo (OIC) đã tổ chức hội nghị ngoại trưởng trực tuyến khẩn cấp và lên án các cuộc tấn công của Israel vào Dải Gaza, đồng thời kêu gọi cộng đồng quốc tế có hành động buộc Israel phải chấm dứt các hành động bạo lực đối với dân thường Palestine.
Trong nỗ lực mới nhất nhằm hàn gắn quan hệ với các nước Arab, Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu vừa có cuộc gặp với Ngoại trưởng Saudi Arabia, Hoàng tử Faisal bin Farhan Al Saud trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức đầu tiên của ông đến nước này trong nhiều năm qua.
Chuyến thăm Saudi Arabia của Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu từ ngày 11/5 là chuyến công du nước ngoài đầu tiên của ông trong 4 năm qua.
Ngày 22-3, Saudi Arabia đề xuất một sáng kiến hòa bình mới nhằm chấm dứt cuộc chiến ở Yemen, bao gồm lệnh ngừng bắn trên phạm vi toàn quốc. Tuy nhiên, lực lượng Houthi cho rằng đề nghị này là chưa đủ để giải quyết những bất đồng.
Thị trường dầu thô trong phiên giao dịch hôm nay (11-3) tiếp tục chứng kiến một phiên tăng mạnh nữa.
Vào hôm 10-3, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho biết, Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ thế giới (OPEC) và các đối tác (nhóm OPEC+) sẽ nỗ lực đảm bảo không có biến động mạnh về giá dầu, đồng thời nhận định rằng, mức giá hiện nay đã phản ánh sự cân bằng giữa nguồn cung và nhu cầu.
Giá xăng, dầu thị trường thế giới tiếp tục tăng mạnh, trong đó dầu Brent đã vượt ngưỡng 68 USD/thùng. Dự kiến, trong phiên điều hành giá xăng, dầu của liên bộ Công Thương - Tài chính ngày 12-3, giá xăng, dầu sẽ tiếp tục tăng mạnh nếu như không có sự can thiệp của cơ quan quản lý nhà nước trong trích lập và chi sử dụng Quỹ bình ổn giá xăng dầu.
Thông tin Nga và Saudi Arabia sẽ hợp tác trong khuôn khổ OPEC+ cộng với dự báo sản lượng dầu Mỹ giảm đã kéo giá xăng dầu hôm nay tăng mạnh, trong đó dầu Brent đã vượt ngưỡng 68 USD/thùng.
Ngày 8/3, Quốc vương Qatar Sheikh Tamim bin Hamad al-Thani đã có cuộc thảo luận với Ngoại trưởng Saudi Arabia, Hoàng tử Faisal bin Farhan Al Saud tại thủ đô Doha về việc cải thiện quan hệ song phương.