Sau gần 3 năm trùng tu, điện Thái Hòa - ngôi điện quan trọng nhất trong Hoàng thành Huế sẽ được khánh thành vào dịp kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11.
Trong hàng chục cung điện ở khu vực Hoàng thành (còn gọi là Đại Nội) – Kinh thành Huế, điện Thái Hòa là ngôi điện lớn nhất, đẹp nhất, chiếm lĩnh vị trí trang trọng nhất.
Triều đại nhà Nguyễn có 13 vị vua nhưng không phải ai cũng được thờ trong Thế Tổ miếu.
Điện Thái Hòa là ngôi điện quan trọng nhất trong khu vực Hoàng thành Huế xưa. Đây cũng là nơi 13 vị vua nhà Nguyễn làm lễ đăng quang, từ vua Gia Long đến vua Bảo Đại. Sau gần 3 năm 'đại trùng tu', điện Thái Hòa - công trình có nhiều giá trị về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn đã dần lấy lại hình hài và đợi ngày hoàn thiện, đón khách tham quan.
Hưng Miếu, hay còn gọi là Hưng Tổ Miếu, là một trong những di tích lịch sử và văn hóa quan trọng ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là nơi thờ tự thân phụ và thân mẫu của vua Gia Long.
Bảo vật quốc gia Cửu đỉnh trong Hoàng cung Huế là những bản nguyên gốc và duy nhất, từ khi hình thành cho đến nay chưa từng được sửa chữa, dù chỉ một chi tiết nhỏ.
Thừa Thiên Huế sở hữu nhiều di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận và được mệnh danh xứ sở của di sản, nơi lưu giữ và bảo tồn tốt nhất những giá trị văn hóa và lễ nghi truyền thống của Việt Nam…
Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế vừa tổ chức khởi công trùng tu di tích Thái Miếu, nơi thờ 9 chúa triều Nguyễn, với kinh phí 52 tỉ đồng từ nguồn ngân sách địa phương.
Chiều 27-10, báo số 6 (bão Trami) đã suy yếu sau khi đổ bộ vào đất liền tại vị trí giữa tỉnh Thừa Thiên - Huế và thành phố Đà Nẵng. Tuy nhiên, mưa lớn vẫn tiếp tục, nguy cơ gây lũ lụt.
Dự án bảo tồn, tôn tạo tổng thể di tích điện Thái Hòa - ngôi điện đặc biệt trong Hoàng cung Huế, nơi đăng quang của 13 vị vua triều Nguyễn - bước vào giai đoạn cuối 'sơn son thếp vàng' bằng vàng thật lên các kết cấu kiến trúc nội thất để kịp hoàn thành, chính thức đón khách vào cuối tháng 11.
Các nghệ nhân tỉ mỉ vẽ từng họa tiết nhỏ nhất, họ thậm chí phải làm việc cả ban đêm để kịp tiến độ trùng tu điện Thái Hòa - nơi 13 vị vua nhà Nguyễn đăng quang.
Sau gần 3 năm trùng tu, điện Thái Hòa - công trình có giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn đang dần được hoàn thiện, chờ ngày đón khách tham quan.
Sau gần 3 năm đại trùng tu, điện Thái Hòa - công trình có giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn đang dần được hoàn thiện, chờ ngày đón khách tham quan.
Diễn ra từ 17 đến 20/10 tại Đại học Huế, cuộc thi Robocon HUET-2024 chủ đề Khám phá Hoàng Thành Huế thu hút nhiều đội tham dự và tranh tài.
Sau gần 3 năm 'đại trùng tu', điện Thái Hòa - công trình có giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn đang dần được hoàn thiện, chờ ngày đón khách tham quan.
Sau gần 3 năm được đầu tư 128 tỷ trùng tu, điện Thái Hòa - ngôi điện quan trọng nhất trong khu vực Hoàng thành Huế đang 'chạy nước rút' để sớm hoàn thiện, đón khách tham quan.
Ngày 17/10, Khoa Kỹ thuật và Công nghệ - Đại học Huế (ĐHH) tổ chức khai mạc vòng chung kết cuộc thi Robocon Huet-2024 với chủ đề 'Khám phá Hoàng thành Huế'.
Sau gần 3 năm 'đại trùng tu', công trình 'biểu tượng' quyền lực của triều Nguyễn sắp hoàn thiện, đón khách tham quan.
Điểm cầu truyền hình trực tiếp chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24 tại Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) sẽ được tổ chức tại Quảng trường Ngọ môn – Đại nội Huế, thay vì không gian Trường THPT Chuyên Quốc học Huế như những lần trước đây.
Các hiện vật triều Nguyễn được đề nghị công nhận Bảo vật Quốc gia bao gồm: chuông Ngọ Môn, phù điêu bằng đá thời Minh Mạng, tượng rồng thời Thiệu Trị và ngai hoàng đế Duy Tân.
Tỉnh Thừa Thiên Huế vừa hoàn tất hồ sơ đề nghị công nhận Bảo vật Quốc gia đối với 4 hiện vật quý của Triều Nguyễn.
Ngày 2/10, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế thông tin, đã xây dựng hồ sơ đề nghị công nhận Bảo vật quốc gia năm 2024 với 4 bộ hiện vật (gồm 5 hiện vật) do đơn vị đang quản lý.
Hội đồng thẩm định của tỉnh Thừa Thiên Huế vừa thống nhất hồ sơ đề nghị công nhận Bảo vật quốc gia đối với 4 hiện vật.
Chuông Ngọ Môn, Ngai hoàng đế Duy Tân, Phù điêu bằng đá thời Minh Mạng và Tượng rồng thời Thiệu Trị là 4 hiện vật được đề nghị công nhận Bảo vật quốc gia năm 2024.
Mới đây, Hội đồng thẩm định hiện vật và hồ sơ hiện vật đề nghị công nhận bảo vật quốc gia tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức đánh giá, thẩm định hồ sơ đối với 4 hiện vật: chuông Ngọ Môn, ngai hoàng đế Duy Tân, phù điêu bằng đá thời Minh Mạng và tượng rồng thời Thiệu Trị.
Vua Bảo Đại lên ngôi vào năm 1926. Dưới triều đại của ông, Hoàng thành Huế xuất hiện nhiều công trình mới lạ, khác hẳn với lối kiến trúc của các triều đại trước đó.
Cố đô Huế là nơi duy nhất còn bảo lưu khá nguyên vẹn tổng thể kiến trúc nghệ thuật Cung đình, với sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố con người, kiến trúc và cảnh quan thiên nhiên. Đặc biệt, công tác bảo tồn luôn tuân thủ các yêu cầu nghiêm ngặt là vừa bảo vệ tổng thể di tích gắn liền với bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, vừa bảo vệ di sản văn hóa vật chất đi đôi với phát huy giá trị văn hóa tinh thần đã góp phần hồi sinh di sản Huế.
Từ ngày 27 đến 31/8, Văn phòng đại diện Agribank khu vực Tây Nam Bộ tổ chức đoàn công tác thực tế, trao đổi kinh nghiệm truyền thông tại một số tỉnh miền Trung, với sự tham gia của 14 nhà báo, biên tập viên và phóng viên các cơ quan báo chí khu vực Tây Nam Bộ.
Những ngày cuối tháng 8/1945, một trang sử mới của Việt Nam được lật giở tại Cố đô Huế khi vua Bảo Đại đọc chiếu thoái vị, chấm dứt chế độ quân chủ đã kéo dài hàng nghìn năm.
Khám phá đời sống và cảnh quan ở Cố đô Huế những năm 1919-1926 qua loạt ảnh tư liệu quý do người Pháp thực hiện.
Ngọ Môn và điện Kiến Trung ngày nay là hai di tích hút khách du lịch hàng đầu ở Huế, trong quá khứ những địa điểm này cũng gắn với sự kiện vua Bảo Đại thoái vị.
Hoàng thành Huế được xây dựng năm 1804 nhưng mãi đến năm 1833 đời vua Minh Mạng mới hoàn chỉnh toàn bộ hệ thống cung điện với khoảng 147 công trình.
Đầu tháng 8/2024, UBND TP. Huế tổ chức không gian sáng tạo, trải nghiệm sản phẩm thủ công mỹ nghệ (TCMN), đặc sản, ẩm thực truyền thống Huế tại khu vực Phố đêm Hoàng thành, thu hút hàng ngàn lượt khách tham quan, mua sắm.
Sau gần 3 năm 'đại trùng tu', điện Thái Hòa - công trình có nhiều giá trị về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn đã dần lấy lại hình hài và đợi ngày hoàn thiện, đón khách tham quan.
Những hình ảnh về Hoàng thành Huế khoảng 100 năm trước và nay cho chúng ta thấy cảnh quan, kiến trúc, đời sống chốn cung đình xưa, những thay đổi của những di sản này theo thời gian.
Thời gian gần đây, Việt Nam nằm trong số những địa điểm đến du lịch được nhiều người dân Indonesia tìm kiếm. Báo chí Indonesia cũng có nhiều bài viết giới thiệu về các danh lam thắng cảnh đẹp cũng như những điều thú vị khi đến du lịch Việt Nam.
Sau gần 3 năm trùng tu, diện mạo bên ngoài của điện Thái Hòa, ngôi điện quan trọng nhất trong Hoàng thành Huế đang dần lộ diện.
Hình hài điện Thái Hòa - ngôi điện có kiến trúc gỗ lớn, đẹp nhất của Hoàng cung nhà Nguyễn xưa đang dần lộ diện sau gần 3 năm trùng tu.
DANAGO – Thương hiệu lữ hành miền Trung vừa tổ chức một tour du lịch đến Huế khởi hành từ Đà Nẵng rất thú vị cho Công ty Bảo Việt Nhân Thọ Đà Nẵng.
Vua Khải Định và người hầu cận, vua Bảo Đại ngồi trên ngai vàng, chân dung quan Thượng thư Tôn Thất Hân... là loạt ảnh tư liệu quý về vua quan nhà Nguyễn ở Huế đầu thế kỷ 20 do người Pháp thực hiện.
Cùng ngắm nhìn diện mạo nguyên sơ của các công trình kiến trúc nổi tiếng Cố đô Huế năm 1925-1930, được ghi lại qua ống kính nhiếp ảnh gia Pháp nổi tiếng Raymond Chagneau.
Cảm nhận sự thay đổi của mảnh đất hình chữ S sau 20 năm qua loạt ảnh do một du khách người Mỹ chụp ở nhiều tỉnh thành ở Việt Nam năm 2004.
Cùng xem loạt ảnh tư liệu hiếm về Huế và Đà Nẵng năm 1926 qua loạt ảnh do người Pháp thực hiện.
Ông quan văn đứng trước điện Cần Chánh, chân dung vua Khải Định, nhóm nữ sinh trường Đồng Khánh... là loạt ảnh màu quý hiếm về Cố đô Huế năm 1930 do nhiếp ảnh gia Mỹ W. Robert Moore thực hiện.
Quy mô của non bộ này khá lớn, giống như một hòn đảo đá nổi lên giữa hồ nước hình móng ngựa. Có cầu đá bắc qua mặt hồ để nối hòn non bộ với sân trước cung điện...
Sự kiện được tổ chức với chủ đề 'Áo dài với đạp xe vì môi trường' nhằm hưởng ứng Tuần lễ Áo dài cộng đồng Huế.
Những ngày cuối tháng 6, hoa phượng vĩ bung nở đỏ rực khắp các con đường tại thành phố Huế, mang đến cho cố đô vẻ đẹp thơ mộng giữa cái nắng chói chang.
Có 147 cổ vật, hiện vật được lựa chọn theo các sưu tập thuộc nhóm chất liệu như đồ pháp lam, đồ kim loại quý... đang được trưng bày ở điện Kiến Trung (Đại Nội Huế).