Đắk Nông: Ban Trị sự Phật giáo tỉnh tổ chức Lễ tác pháp An cư kiết hạ tại chùa Pháp Hoa

Ban Thường trực Ban Trị sự GHPGVN tỉnh tổ chức lễ tác pháp an cư Phật lịch 2568 cho Tăng, Ni dưới sự chứng minh của Hòa thượng Thích Châu Quang, Thiền chủ hạ trường, vào sáng 24-5 (17-4-Giáp Thìn), tại chùa Pháp Hoa - Văn phòng Ban Trị sự tỉnh.

Chùa Lưu Ly long trọng tổ chức Đại lễ Giỗ Tổ Hùng Vương 10/3 năm 2024

Đã nhiều năm nay, ngôi chùa Lưu Ly nằm ở xã Công Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam vẫn luôn là nơi tu tập tín ngưỡng không chỉ của bà con, Phật tử ở địa phương, mà còn là điểm đến tâm linh của quý phật tử và nhân dân thập phương, đặc biệt là sau khi ngôi chùa được tu sửa lại.

Khóa tu 'Tuổi trẻ hướng Phật' tại tịnh thất Hoa Nghiêm

Ngày 7-4, Thượng tọa Thích Giác Tôn, trụ trì tịnh thất Hoa Nghiêm (xã Phước Lý, H.Cần Giuộc, Long An) đã phối hợp cùng Câu lạc bộ thiện tâm Chánh Hạnh tổ chức khóa tu 'Tuổi trẻ hướng Phật' lần thứ 14 cho hơn 50 khóa sinh tham gia.

Thánh Vũ Thiên Hoàng và chủ trương 'chính giáo liên hoàn' ở Nhật Bản thời kỳ Nara

Chủ trương của Thánh Vũ Thiên hoàng đã đưa Phật giáo phát triển đến sự tột độ, nhưng lại đưa chính trị rơi vào khủng hoảng. Qua đó, thấy rõ người Tăng sĩ muốn giúp đất nước phát triển thì nên đứng ở vị trí là cố vấn như những vị Thiền sư trong thời Lý – Trần của Việt Nam, chứ không nên đi sâu vào chính trị của triều đình.

Tìm hiểu về Buddhist Hybrid Sanskrit trong ngôn ngữ Ấn-Âu

Buddhist Hybrid Sanskrit (BHS) là ngôn ngữ Ấn Độ cổ xưa. Đây là ngôn ngữ đầu tiên trong các bài kinh là ngôn ngữ mà đức Phật thường sử dụng để thuyết Pháp, vì vậy khi kiết tập lại kinh điển cần có một hệ thống ngôn ngữ chung, cho nên đã có những lý do để xuất hiện BHS.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 8

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Trong thời kỳ Liêu Kim giao tranh đối kháng, ở vùng Tây Bắc Trung Quốc có tộc người Đảng Hạng là một chi của tộc Tây Tạng thành lập nước Tây Hạ. Phật giáo đã được thịnh hoằng tại vùng đất này từ rất sớm, chùa tháp Phật giáo cũng hưng thịnh.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 4

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Ở phương Nam trước có sự phồn thịnh của học phái Niết Bàn và học phái Thành Thực, ở phương Bắc có sự trỗi dậy của học phái Địa Luận (Hoa Nghiêm), sau đó lại có Đại sư Trí Khải (538-597) dựa trên bộ 'Pháp Hoa Kinh' để khai sáng tông Thiên Thai.

Một ngày kia đến bờ

Đó là tựa đề cuốn tùy bút mới nhất của nhà văn, bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc vừa ra mắt bạn đọc. 'Một ngày kia đến bờ' là những chiêm nghiệm sâu sắc từ một nan vấn: 'Con người đến từ đâu và sẽ đi về đâu?'.

Tài liệu nghiên cứu 'Kinh Hoa Nghiêm' với ba ngôn ngữ Hàn – Trung – Nhật

Hòa thượng Jeong Eom, người đã công bố Tài liệu Nghiên cứu 'Kinh Hoa Nghiêm' dịch sang Hàn - Trung - Nhật bằng ba thứ tiếng: Hàn Quốc, Trung Quốc và Nhật Bản, bày tỏ lòng biết ơn đến chư Tăng và công chúng.

Chùa Phụng Lộc (TP.Hà Nội), Hoa Nghiêm (Đắk Lắk) tưởng niệm người mất do hỏa hoạn và lũ quét

Ngày 15-9, Thượng tọa Thích Thanh Phong, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, trụ trì chùa Vĩnh Nghiêm (Q.3, TP.HCM), Đại đức Thích Thanh Huy cùng chư Tăng và Phật tử chùa Phụng Lộc (số 61, ngõ 29, phố Khương Hạ, Q.Thanh Xuân, Hà Nội) đã tổ chức lễ cầu siêu cho các nạn nhân tử vong trong hỏa hoạn.

Tư tưởng 'tịnh độ tại tâm' qua bài kệ kinh Hoa Nghiêm

Khi hành giả chưa đạt được định tâm, lúc tỉnh lúc mê, tỉnh thì có tịnh độ, mê thì lại rơi vào uế độ. Cho nên cần phải cố gắng thiết lập môi trường tịnh độ cùng với những con người hướng tâm đến cõi tịnh mà cùng giúp nhau tu tập và thực hành pháp.

Chùa Pháp Chơn, Pháp Minh (H.Bình Chánh) cúng dường các trường hạ TP.HCM và tỉnh Quảng Ngãi

Sáng 15-7, đoàn chùa Pháp Chơn - xã Hưng Long (H.Bình Chánh, TP.HCM) do Thượng tọa Thích An Trung, Phó ban Thường trực Ban Trị sự GHPGVN H.Bình Chánh làm trưởng đoàn đã hướng dẫn Phật tử tham gia cúng dường 4 điểm an cư kiết hạ ttong H.Bình Chánh.

Đang điều tra vụ việc 107 cuốn sách Hán Nôm thất lạc

Theo thông tin từ Viện Nghiên cứu Hán Nôm, trong đợt rà soát, đối chiếu từ ngày 22-29/3/2023, số sách thất lạc được tìm thấy là 14 quyển, tổng số sách thất lạc còn 107 quyển.

Viện Nghiên cứu Hán Nôm tìm thấy 14 cuốn sách cổ bị thất lạc

Cho đến nay, Viện Nghiên cứu Hán Nôm thông báo đã tìm thấy 14 quyển, tổng số sách thất lạc giảm xuống còn 107 quyển.

Viện nghiên cứu Hán Nôm nói sách bị mất, thất lạc do thiếu giá để sách

Viện Nghiên cứu Hán Nôm cho biết, việc mất, thất lạc một số tài tài liệu Hán Nôm do có sự lẫn lộn sách trong kho. Ngoài ra không gian của kho nhỏ, thiếu giá để sách khiến cho kho sách bị phân tán.

Viện Nghiên cứu Hán Nôm tìm thấy 14 cuốn sách bị thất lạc

Ngày 30/3, Viện Nghiên cứu Hán Nôm ra thông cáo cho biết, trong đợt rà soát, đối chiếu từ ngày 22 đến ngày 29/3, Viện tìm thấy 14 quyển sách thất lạc. Như vậy, tổng số sách sưu tầm thất lạc giảm còn 107 quyển. (CLO) Ngày 30/3, Viện Nghiên cứu Hán Nôm ra thông cáo cho biết, trong đợt rà soát, đối chiếu từ ngày 22 đến ngày 29/3, Viện tìm thấy 14 quyển sách thất lạc. Như vậy, tổng số sách sưu tầm thất lạc giảm còn 107 quyển.

Công an đang điều tra, làm rõ vụ thất lạc sách tại Viện Hán Nôm

Ngày 30/3, Viện Hán Nôm thông tin, số sách thất lạc được tìm thấy là 14 quyển, tổng số sách sưu tầm thất lạc là 107 quyển. Điều này mang lại hi vọng vẫn có thể tìm kiếm thêm các sách thất lạc.

Công an làm rõ sự việc sách ở Viện Nghiên cứu Hán Nôm bị mất

Viện Nghiên cứu Hán Nôm đang tổ chức xác định trách nhiệm liên quan. Cơ quan công an đang điều tra làm rõ sự việc sách được báo mất, thất lạc.

Viện Nghiên cứu Hán Nôm tìm được 14 cuốn sách cổ

Theo thông báo của Viện Nghiên cứu Hán Nôm ngày 30.3, đợt rà soát và đối chiếu từ ngày 22.3 đến 29.3.2023 đã tìm thấy 14 quyển sách thất lạc trong tổng số 121 cuốn sách cổ bị thất lạc như đã thông báo trước đó.

Viện Nghiên cứu Hán Nôm tìm thấy 14 cuốn sách cổ bị thất lạc

Sau khi thực hiện rà soát, kiểm tra, Viện Nghiên cứu Hán Nôm ra thông báo mới về việc thất lạc hơn 100 cuốn sách quý.

Viện Nghiên cứu Hán Nôm đã tìm được 14 cuốn sách bị cho là thất lạc

Ngày 30-3, Viện Nghiên cứu Hán Nôm đã ra thông cáo cho biết, trong đợt rà soát, đối chiếu từ ngày 22 đến ngày 29-3, số sách thất lạc được tìm thấy là 14 quyển, tổng số sách ST thất lạc giảm còn 107 quyển.

Ban Trị sự Phật giáo Q.7 tổ chức ngày hội 'Ẩm thực buffet chay' gây quỹ hoạt động

Theo đó, chiều 12-2, tại Long Hoa cổ tự (số 1250/41 Huỳnh Tấn Phát, KP.1, P.Phú Mỹ Q.7, TP.HCM) đã diễn ra chương trình 'Ẩm thực buffet chay' gây quỹ hoạt động do Ban Trị sự Phật giáo Q.7 tổ chức.

Độc đáo ma nhai Ngũ Hành Sơn

Hệ thống bia ma nhai (văn tự khắc trực tiếp lên núi đá) tại danh thắng Ngũ Hành Sơn là kho tàng tư liệu quý giá, vừa được công nhận là di sản đầu tiên của TP Đà Nẵng mang tầm khu vực.

Màu của sự tĩnh lạc

Tất cả mảng màu, khối nét và bố cục trong 1.012 tác phẩm Tổ sư Đạt Ma của Hòa thượng Thích Viên Thanh, Viện chủ Thiền viện Vạn Hạnh, chỉ như phương tiện mà vị Thiền giả này mượn từ trần duyên để hướng tâm đến con đường Phật đạo, liễu ngộ chân nguyên diệu pháp Hoa Nghiêm.

Cận cảnh Bia ma nhai tại Đà Nẵng được UNESCO ghi nhận

Bia ma nhai (Văn bia khắc chữ trực tiếp lên núi đá) tại Danh thắng Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng vừa được UNESCO ghi danh Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Chiêm ngưỡng di sản độc đáo trong lòng hang động ở Đà Nẵng vừa được ghi danh

Hệ thống ma nhai được các vị vua, quan triều Nguyễn, cao tăng, trí thức đã từng dừng chân lưu đề trên vách đá, hang động tại danh thắng Ngũ Hành Sơn, với niên đại trải dài từ nửa đầu thế kỷ 17 đến thế kỷ 20.

Giáo dục Vơi bớt nỗi lo có con đến trường

TTH - Với mức lương khiêm tốn của bố mẹ, những đứa con của công nhân khó có được sự chăm sóc, phát triển ở một môi trường tốt. Thế nên, chính sách hỗ trợ con công nhân học các lớp mầm non ngoài công lập giúp người lao động yên tâm làm việc.

Tấm bia đá cổ đặc biệt trong hang động và mối lương duyên Việt Nhật

Các thương nhân Nhật Bản thường ghé tham quan Ngũ Hành Sơn và đóng góp xây dựng, trùng tu chùa Tam Thai.

Tỉnh nào ở Việt Nam có 5 ngọn núi Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ?

Kim Sơn, Mộc Sơn, Thủy Sơn, Hỏa Sơn, Thổ Sơn là 5 danh thắng nổi tiếng ở một thành phố của nước ta.

Ý nghĩa cùng tử

Bốn vị Thánh Tăng là Ca Diếp, Mục Kiền Liên, Ca Chiên Diên và Tu Bồ Đề thuộc hàng thập đại đệ tử của Đức Phật. Các Ngài nói thí dụ cùng tử trong phẩm Tín giải thứ 4, kinh Pháp hoa.

Phố ông đồ

Mỗi năm, mỗi độ xuân về, trên những nẻo đường thanh tân, hồn mực tàu giấy đỏ, bóng bút múa bên hè, áo the khăn xếp… Phố thâm niên phố đời phố, người muôn năm đời người. Nụ cười bạc phếch, thị thành xênh xang buồn vui. Phố ông đồ.

Trao quà đồng bào vùng lũ, hỗ trợ gia đình khó khăn

Ngày 13, 14-12, chùa Hoa Nghiêm (Hà Đông, Hà Nội ), nhóm thiện nguyện Biên Giang; Lớp học cô Tâm và những người bạn; Câu Lạc bộ Tâm An - Vạn Sự An cùng Công ty Trường Thành - Xuân Mai và các Tăng Ni, Phật tử từ Hà Nội đã đến thăm và hỗ trợ đồng bào nghèo.

Trao quà cho bà con nghèo vùng lũ, phẫu thuật mắt

Chùa Tuyền Lâm và Quỹ Tương trợ Việt Nam đã tổ chức tặng quà đồng bào bị ảnh hưởng bởi lũ lụt ở các tỉnh miền Trung nhằm ổn định cuộc sống.

Khám phá di sản kiến trúc chùa Một Cột bằng công nghệ thực tế ảo

Buổi trải nghiệm 'Khám phá di sản kiến trúc chùa Một Cột - Diên Hựu thời Lý bằng công nghệ thực tế ảo' sẽ bắt đầu từ 16h ngày 23/11/2020 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, chương trình kéo dài trong 7 ngày.