World Bank: 'Việt Nam là một câu chuyện phát triển thành công'

Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá về nền kinh tế Việt Nam, như sau: Việt Nam là một câu chuyện phát triển thành công.

Quỹ Heritage: Việt Nam khẳng định vị thế ngôi sao đang lên

Với tựa đề 'WB: Việt Nam là minh chứng về sự phát triển thành công' đăng tải trên trang washingtonexaminer.com (Mỹ) ngày 17/3, tác giả Rainer Zitelmann cho rằng các nền kinh tế tự do đang suy giảm trên toàn thế giới, nhưng Việt Nam lại đi ngược xu hướng chung. Tác giả nhấn mạnh trong những thập kỷ gần đây, những nước có quy mô kinh tế tương đương Việt Nam đều không đạt được mức tăng mạnh về Chỉ số Tự do Kinh tế.

Lạc quan triển vọng kinh tế ASEAN

Theo dự báo GDP của khu vực Đông Nam Á trong năm 2024 đều tăng cao hơn mức 4,3% của năm 2023 nhờ đà phục hồi mạnh mẽ từ sản xuất và xuất khẩu.

Khủng hoảng Biển Đỏ: Doanh nghiệp Trung Quốc lên 'kế hoạch B'

Trong bối cảnh nhu cầu container tại Trung Quốc tăng mạnh trước thềm Tết Nguyên đán và cuộc khủng hoảng trên Biển Đỏ tiếp tục căng thẳng, giá cước vận tải container từ nước này đi châu Âu tăng gấp gần 4 lần chỉ trong một tuần…

Tăng trưởng của ASEAN dự báo cải thiện đáng kể trong năm nay

Theo dự báo của Văn phòng Nghiên cứu kinh tế vĩ mô ASEAN + 3 (ARMO), nền kinh tế của khu vực ASEAN sẽ tăng trưởng 4,9% trong năm 2024, cải thiện đáng kể so với mức ước tính 4,3% trong năm 2023. Sự cải thiện này được kỳ vọng nhờ các hoạt động du lịch khởi sắc về mức trước Covid-19 và bất động sản của Trung Quốc cũng dần phục hồi và thúc tăng trưởng chung của khu vực.

Vì sao tăng trưởng kinh tế của ASEAN trong năm 2024 còn 'mờ mịt'?

Những điều kiện kinh tế vĩ mô khó lường cùng sự bất ổn từ môi trường bên ngoài có thể tác động mạnh đến tăng trưởng kinh tế của các nước ASEAN.

Mặc cho lý do phủ màu ảm đạm lên bất động sản ở châu Á, chuyên gia lạc quan về sự phục hồi đúng hướng của quốc gia này

Ngoài lĩnh vực bất động sản, việc Trung Quốc đầu tư vào sản xuất đang được duy trì và chi tiêu tiêu dùng đang bắt đầu quay trở lại đúng hướng. Những điều này sẽ có tác động lan tỏa tích cực đến các nước còn lại trong ASEAN+3, theo nhà kinh tế trưởng Hoe Ee Khor của Văn phòng Nghiên cứu kinh tế vĩ mô ASEAN+3.

AMRO duy trì dự báo khu vực, nâng dự báo GDP Việt Nam lên 4,7% năm

AMRO nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam lên mức 4,7% năm 2023, song theo các chuyên gia vẫn còn nhiều thách thức ở phía trước cho Việt Nam và cả khu vực.

AMRO: Tăng trưởng kinh tế ASEAN+3 dự báo ở mức 4,6%

Văn phòng Nghiên cứu Kinh tế Vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) duy trì dự báo tăng trưởng ngắn hạn của khu vực ASEAN+3 ở mức 4,6% vào năm 2023 trong bản cập nhật hàng quý vào tháng 7 cho Báo cáo Triển vọng Kinh tế Khu vực ASEAN+3 (AREO).

IMF: Việt Nam là một trong những điểm sáng của kinh tế thế giới

Theo đại diện IMF, mặc dù tốc độ sẽ chậm lại nhưng Việt Nam vẫn tăng trưởng ở mức rất cao, dự kiến đạt 5,8% vào năm 2023 và sau đó là 6,9% vào năm 2024.

Triển vọng kinh tế Việt Nam được đánh giá tích cực

Các chuyên gia thuộc Văn phòng Nghiên cứu kinh tế vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) dự báo, tăng trưởng GDP của Việt Nam có thể đạt mức 6,0% trong năm 2023 và tăng lên mức 7,1% năm 2024. TTXVN dẫn báo cáo thường niên AMRO công bố ngày 6/4 nhận định rằng, kinh tế Việt Nam vẫn đối mặt 'cơn gió ngược', nhưng có lý do để lạc quan. Tiêu dùng nội địa tiếp tục ổn định, các ngành dịch vụ mạnh mẽ hơn và chi tiêu, đầu tư công gia tăng sẽ hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.

Chuyên gia AMRO lạc quan về triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Theo các chuyên gia AMRO, tiêu dùng nội địa tiếp tục ổn định, các ngành dịch vụ mạnh mẽ hơn và chi tiêu-đầu tư công gia tăng sẽ hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm nay.

'Đừng dựa vào Trung Quốc để cứu nền kinh tế thế giới'

Theo Wall Street Journal, thế giới đang dựa vào sự phục hồi kinh tế từ Trung Quốc để thúc đẩy tăng trưởng toàn cầu và tránh rơi vào suy thoái. Tuy nhiên, nhiều nhà kinh tế học cho rằng không nên dựa vào Trung Quốc bởi sự phục hồi sau nhiều năm phong tỏa phòng dịch Covid-19 của nước này có sự khác biệt lớn so với những lần trước...

Singapore dự kiến lượng du khách quốc tế tăng gấp đôi năm 2023

Nhờ việc dỡ bỏ các hạn chế đi lại do Covid-19 tại Trung Quốc cũng như sự cải thiện trong kết nối giữa các chuyến bay, Singapore dự kiến số lượng du khách tới quốc gia này năm 2023 sẽ tăng gấp đôi so với năm 2022 lên mức 12 tới 14 triệu người.

Liệu châu Á có đối mặt với một cuộc khủng hoảng tài chính mới?

Thị trường chứng khoán ở các nền kinh tế châu Á giảm xuống mức thấp chưa từng thấy, do đồng USD tăng mạnh, Fed lãi suất và tăng trưởng chậm lại ở Trung Quốc khiến dòng vốn chảy khỏi khu vực.

Việt Nam - Điểm đến của dòng vốn FDI

Trong chuyến thăm Việt Nam, Tổng Thư ký OECD đã đánh giá cao về triển vọng tăng trưởng của Việt Nam, với điểm nhấn quan trọng là sức hút với dòng vốn FDI.

USD tăng giá mạnh gợi lại nỗi lo năm 1997 ở châu Á

Đồng nội tệ nhiều quốc gia châu Á đang mất giá kỷ lục so với USD, làm dấy lên nỗi lo cuộc khủng hoảng tài chính như năm 1997 quay trở lại.

Thực thi RCEP: 3 lợi ích chiến lược tạo động lực mới cho tăng trưởng kinh tế khu vực

Các chuyên gia quốc tế nhận định việc thực thi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) đang và sẽ tạo động lực mới cho tăng trưởng kinh tế khu vực.

Việt Nam – Điểm đến của dòng vốn đầu tư nước ngoài

Theo Tổng Thư ký OECD, Việt Nam là số ít quốc gia tránh được suy thoái liên quan tới COVID-19.

Đồng USD mạnh đến 'mức nguy hiểm' cuốn châu Á vào một cuộc khủng hoảng tài chính?

Đồng USD đang dao động quanh mức cao nhất trong 20 năm, vẫn tiếp tục được đẩy lên bởi sự thắt chặt mạnh mẽ của Fed và cuộc khủng hoảng năng lượng.

Sức chống chịu của các nền kinh tế châu Á sau khi Fed tăng mạnh lãi suất

Dưới tác động của việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) liên tục tăng lãi suất với biên độ lớn và đồng USD vọt lên mức cao mới, các đồng tiền châu Á nhìn chung đã rơi xuống mức thấp trong lịch sử.

AMRO dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022 đứng thứ bao nhiêu trong khu vực ASEAN?

Trong bản cập nhật theo quý của báo cáo 'Triển vọng kinh tế khu vực ASEAN+3 năm 2022' do Văn phòng Nghiên cứu kinh tế vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) thực hiện, kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng 6,3% trong năm 2022.

25 năm sau khủng hoảng tài chính, châu Á đứng trước phép thử Covid, lạm phát

Đúng 25 năm sau cuộc khủng hoảng tài chính châu Á, khu vực này đang đối mặt với một loạt thách thức mới...

Thế giới Thế giới Singapore sẵn sàng tăng trưởng hơn nữa khi nhu cầu toàn cầu chuyển sang ASEAN

Các diễn giả cho biết, nền kinh tế Singapore đang sẵn sàng mở rộng khi nhu cầu chuyển dịch toàn cầu sang các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), phần lớn do gián đoạn chuỗi cung ứng, xung đột địa chính trị và ảnh hưởng từ chính sách Zero-COVID của Trung Quốc.

COVID-19 xóa mờ hy vọng nâng cao thu nhập của các nước Đông Nam Á

Đại dịch COVID-19 cùng giá cả hàng hóa leo thang và sự bất ổn toàn cầu khiến mục tiêu nâng cao thu nhập người dân của các nước Đông Nam Á trở nên khó đạt được.

Thế giới Thế giới Khu vực ASEAN+3 dự báo sẽ tăng trưởng tích cực 4,7% trong năm nay

Theo báo cáo mới vừa được công bố ngày 12/4 của Văn phòng Nghiên cứu Kinh tế Vĩ mô ASEAN+3 (AMRO), tăng trưởng GDP của khu vực này (bao gồm 10 nước ASEAN và Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) dự báo sẽ ở mức 4,7% trong năm nay và 4,6% vào năm 2023.

Triển vọng lạc quan cho tăng trưởng kinh tế của khu vực ASEAN+3

Tăng trưởng GDP của khu vực ASEAN+3 được dự báo ở mức 4,7% trong năm nay và 4,6% vào năm 2023, với mức tăng trưởng của ASEAN lần lượt là 5,1% và 5,2%.

Khu vực ASEAN+3 có triển vọng tăng trưởng kinh tế tích cực trong 2022

Nhà kinh tế trưởng của AMRO nhận định khu vực ASEAN+3 vẫn đang có không gian chính sách đầy đủ để có thể vượt qua được những thách thức và tiếp tục tiến trình phục hồi kinh tế.

Khu vực ASEAN+3 có triển vọng tăng trưởng kinh tế tích cực trong năm 2022

Theo phóng viên TTXVN tại Sinagapore, ngày 25/1, Văn phòng Nghiên cứu kinh tế vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) công bố báo cáo cập nhật giám sát kinh tế khu vực tháng 1/2022, trong đó nhận định khu vực sẽ tiếp tục duy trì khả năng tự phục hồi trong năm 2022, bất chấp những thách thức mới từ đại dịch COVID-19.

AMRO điều chỉnh dự báo tăng trưởng khu vực ASEAN+3

Văn phòng Nghiên cứu Kinh tế Vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) ngày 7/10 công bố Báo cáo cập nhật về Triển vọng Kinh tế Khu vực ASEAN+3 năm 2021 (AREO 2021), theo đó điều chỉnh trái ngược về mức dự báo tăng trưởng của khu vực ASEAN+3 trong năm 2021 và 2022.

Thế giới Thế giới AMRO: Các nền kinh tế ASEAN+3 sẽ tăng trưởng mạnh mẽ vào năm 2022

Hoạt động kinh tế ở khu vực ASEAN+3 (bao gồm Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) hiện được dự báo sẽ mở rộng 6,1% vào năm 2021, giảm so với mức 6,7% được dự báo trước đó hồi đầu năm nay.

AMRO: Kinh tế Campuchia sẽ tăng trưởng trở lại trong năm 2021

Theo chuyên gia Seung Hyun Hong của AMRO, kinh tế Campuchia dự kiến sẽ tăng trưởng 4% trong năm 2021, nhờ đà phục hồi mạnh mẽ của lĩnh vực sản xuất và gói kích thích tài khóa.

Việt Nam trong giai đoạn phục hồi kinh tế: Cần chú trọng đến quản lý các rủi ro tài chính vĩ mô

TS. Hoe Ee Khor - chuyên gia kinh tế trưởng Văn phòng Nghiên cứu kinh tế vĩ mô. ASEAN+3 (AMRO) cho rằng, Việt Nam phải tập trung vào quản lý các rủi ro tài chính vĩ mô và nâng cao khả năng chống chọi, phân bổ lại chiến lược các nguồn lực tài khóa, nhằm duy trì khả năng phục hồi kinh tế.

Việt Nam được dự báo tăng trưởng cao nhất ASEAN+3 năm 2020

AMRO dự báo tăng trưởng khu vực ASEAN+3 lao dốc xuống còn 0% trong năm 2020, trong đó hầu hết tăng trưởng âm, ngoại trừ Việt Nam, Brunei, Lào, Myanmar và Trung Quốc.

25 năm Việt Nam - ASEAN: Quyết sách chiến lược nâng tầm vị thế

Thực tế đã chứng minh, 25 năm tham gia ASEAN, dù là thành viên đến sau, trình độ phát triển còn khoảng cách với nhiều nước, nhưng với phương châm 'tích cực, chủ động và có trách nhiệm', Việt Nam đã có những đóng góp không nhỏ vào thành tựu chung của ASEAN.

25 năm nâng tầm vị thế Việt Nam

Ngày 28/7/1995, Việt Nam chính thức gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và trở thành thành viên thứ 7. Đây là một dấu mốc lịch sử lớn đánh dấu quá trình hội nhập khu vực và quốc tế của Việt Nam, cũng như tiến trình hợp tác, liên kết của cả ASEAN nói chung.

Chuyên gia Singapore đánh giá cao những thành tựu kinh tế của Việt Nam

Tiến sỹ Hoe Ee Khor, nhà kinh tế trưởng Văn phòng nghiên cứu kinh tế vĩ mô ASEAN+3, đánh giá Việt Nam đã đạt được những thành tựu kinh tế ấn tượng và là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất trong khu vực.

Thế giới Các nước tăng tốc đàm phán hiệp định RCEP

Vừa qua, các quan chức cấp cao của 16 nước khu vực châu Á – Thái Bình Dương đã có cuộc hội đàm tại Việt Nam để đẩy nhanh quá trình đàm phán về thỏa thuận thương mại tự do lớn nhất thế giới – Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP).