Các doanh nghiệp địa ốc cả trong và ngoài nước vẫn cho thấy nhiều tham vọng trong cuộc đua mua bán và sáp nhập (M&A) dự án thời gian qua. Trong khi khối nội đẩy mạnh 'săn' quỹ đất, thì khối ngoại lại đang thể hiện ưu thế tại phân khúc nhà ở, khu công nghiệp...
Những diễn biến tích cực trong 3 quý đầu năm được kỳ vọng sẽ là bản lề để hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) trên thị trường bất động sản bùng nổ, với những thương vụ bom tấn trong phần còn lại của năm 2024 và cả năm 2025.
Nhờ sự kích thích của những thương vụ M&A với sự tham gia của hàng loạt 'ông lớn' có tên tuổi trong ngành BĐS thế giới, thị trường tại các đô thị vệ tinh của TP HCM đang ngày một sôi động hơn, với nguồn cung dự báo tăng mạnh.
Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đang tích cực tăng tại Việt Nam, kéo theo hàng loạt phân khúc bất động sản được tiếp sức.
Trong 8 tháng đầu năm 2024, vốn ngoại giải ngân vào hoạt động kinh doanh bất động sản Việt Nam đạt 1,27 tỷ USD, gấp 2 lần cùng kỳ năm ngoái.
Sau những tháng đầu năm diễn biến ảm đạm, thị trường M&A Việt Nam những tháng cuối năm đang có tín hiệu khởi sắc, với nhiều thương vụ đình đám.
Bất động sản nhà ở là phân khúc vẫn được nhà đầu tư nước ngoài quan tâm, không chỉ do Việt Nam có dân số đông, mà suất sinh lời kinh doanh bất động sản lên tới 8-10%/năm, trong khi ở các nước trong khu vực chỉ 2-3%/năm.
Bất động sản nhà ở luôn là phân khúc nhà đầu tư ngoại quan tâm, không chỉ do Việt Nam có dân số đông, mà còn là suất sinh lời kinh doanh bất động sản lên tới 8-10%/năm, trong khi ở các nước trong khu vực chỉ 2-3%/năm...
Bất chấp khó khăn của thị trường chung, các doanh nghiệp địa ốc trong nước vẫn cho thấy nhiều tham vọng trong cuộc đua gom dự án, 'săn' quỹ đất. Tuy nhiên, cuộc đua mua bán và sáp nhập (M&A) bất động sản nửa cuối năm được dự báo sẽ nghiêng về khối ngoại.
Vốn FDI chảy mạnh cho thấy bất động sản tiếp tục lọt vào tầm ngắm của các đại gia ngoại. Đã có những lo ngại về một cuộc 'thôn tính', tuy nhiên sau thời 'cá lớn nuốt cá bé', doanh nghiệp trong nước cần linh hoạt để xoay chuyển từ đối đầu sang đối tác.
Tuy nhiều doanh nghiệp bất động sản trong nước có tiềm lực mạnh, không ngại chi tiền để thâu tóm quỹ đất nhưng lợi thế M&A lĩnh bất động sản hiện vẫn nghiêng hoàn toàn về khối ngoại.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản còn nhiều thách thức, việc diễn ra một số thương vụ M&A lớn với giá trị hàng trăm triệu USD cận dịp Tết đã một phần tạo động lực tích cực. Các chuyên gia dự báo, thị trường M&A bất động sản sẽ sôi động hơn trong năm 2024.
Dòng vốn FDI vào lĩnh vực bất động sản vẫn tiếp tục tăng đang là yếu tố quan trọng thúc đẩy hoạt động mua bán – sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực này.
Sau giai đoạn khó khăn, bất động sản vẫn là kênh đầu tư được ưa chuộng của các nhà đầu tư nhỏ lẻ, cũng như thu hút được dòng vốn lớn từ các 'đại gia' quốc tế.
Hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực địa ốc được dự báo sẽ sôi động trong năm 2024. Trong đó, các doanh nghiệp nội giàu tiềm lực tiếp tục cuộc đua thâu tóm quỹ đất sạch, còn khối ngoại có thể sẽ đẩy mạnh 'săn' các dự án gặp khó về tài chính.
Một lượng vốn lớn đến từ nhà đầu tư nước ngoài dự kiến sẽ hoàn tất và đổ vào thị trường bất động sản Việt Nam giai đoạn 2024-2026, bởi nhiều giao dịch đã, đang trong quá trình đàm phán khá tích cực…
Trong 11 tháng, kinh doanh bất động sản tiếp tục bám trụ ở vị trí thứ 2 về thu hút FDI với tổng vốn đầu tư rót vào lĩnh vực này, đạt hơn 2,87 tỷ USD, chiếm gần 10% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Sẽ có một lượng lớn nguồn vốn đến từ các nhà đầu tư nước ngoài dự kiến đổ vào thị trường bất động sản Việt Nam trong giai đoạn 2024-2026.
Hoạt động M&A nói chung và trong lĩnh vực bất động sản nói riêng đã tăng lên đáng kể cả về số lượng và giá trị giao dịch. Nhiều giao dịch đã và đang trong quá trình đàm phán khá tích cực.
Cổ đông ngoại tại Công ty cổ phần Cơ điện lạnh (REE) là Platinum chào mua công khai 10,11% cổ phần, với giá cao hơn 25% thị giá. Cổ đông nội không có cơ hội bán cho Platinum, vì room ngoại tại REE đã kín.