Giá vàng trong nước đang có vẻ ổn định hơn trong những ngày qua, ít dao động mạnh như trên thị trường thế giới. Tuy nhiên, xu hướng tăng đột ngột xuất hiện trên thị trường trong nước, kéo giá vàng SJC lên 56,5 triệu đồng/lượng, trong khi, giá vàng thế giới đã mất gần 30 USD rớt về dưới ngưỡng 1.900 USD/ounce.
Trong phiên giao dịch chiều 13/10, giá vàng châu Á giảm do đồng USD mạnh lên. Tuy nhiên giá kim loại quý này có khả năng được hỗ trợ trong tương lai, nhờ gói kích thích kinh tế mới của Mỹ.
Giới đầu tư đang tìm kiếm sự an toàn ở đồng bạc xanh của nước Mỹ khi giá vàng giảm sâu do đồng USD tăng lên mức cao nhất hơn một tháng.
Giá vàng thế giới bị nhấn chìm trong 3 ngày liên tiếp, lúc 6 giờ ngày 24-9 (theo giờ Việt Nam) xuống còn 1.859 USD/ounce. Nếu so với mức giá cùng thời điểm của phiên giao dịch trước là 1.900 USD/ounce thì giá vàng đã tiêu tan 41 USD/ounce
Trong phiên giao dịch chiều 23/9 tại châu Á, giá vàng chạm mức thấp nhất trong 6 tuần qua, do đồng USD mạnh lên và các nhà đầu tư lo ngại về khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất.
Giá dầu châu Á tăng trong phiên chiều 31/8, với giá dầu Brent chạm mức cao nhất trong 5 tháng qua khi Abu Dhabi thông báo cắt giảm 30% nguồn cung dầu và Trung Quốc công bố số liệu kinh tế khả quan.
Giá dầu châu Á tăng trong phiên giao dịch đầu tuần 17/8, sau thông tin Trung Quốc lên kế hoạch nhập khẩu một lượng lớn dầu thô của Mỹ trong hai tháng 8 và 9/2020.
Nền kinh tế Thái Lan suy thoái sâu nhất trong hơn hai thập kỷ, khi các động lực chính của quốc gia này về thương mại và du lịch vẫn gặp khó khăn bởi đại dịch coronavirus toàn cầu.
Giá dầu châu Á biến động trái chiều trong phiên 6/7 với việc giá dầu Brent tăng nhờ nguồn cung thắt chặt hơn.
Giá dầu châu Á tăng nhẹ trong phiên 22/6, nhờ các nhà sản xuất dầu mỏ lớn thắt chặt hơn nguồn cung dầu.
Giá dầu ít biến động trong phiên giao dịch chiều 1/6, trước thềm cuộc họp của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước sản xuất liên minh bao gồm cả Nga, còn gọi là OPEC +.
Vào lúc 13 giờ 29 theo giờ Việt Nam, giá dầu Brent giao tháng Tám tới ổn định ở mức 37,84 USD/thùng. Giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) giao tháng Bảy tới tăng 4 xu Mỹ (0,1%) lên 35,53 USD/thùng.
Thị trường dầu phục hồi mạnh, giá dầu Brent dự kiến công thêm tới 38%, mức tăng hàng tháng mạnh nhất kể từ tháng 3/1999.
Giá dầu châu Á giảm chiều 29/5 và hướng tới tuần giảm đầu tiên trong 5 tuần qua sau khi số liệu về dự trữ dầu của Mỹ cho thấy nhu cầu nhiên liệu thấp của nước tiêu thụ dầu lớn nhất thế giới này.
Giá dầu Brent kỳ hạn giảm 12 xu, xuống 58,12 USD/thùng trong phiên 9/1 tại châu Á, trong khi giá dầu thô ngọt nhẹ West Texas Intermediate giảm 12 xu, xuống 52,51 USD/thùng.
Một nhà kinh tế học tại ngân hàng Singapore nhận định diễn biến hiện nay trên thế giới báo hiệu giá vàng sẽ duy trì 'sức mạnh' trong 6 đến 12 tháng tới.
Sáng nay (16/7), trong khi giá vàng thế giới có một phiên giao dịch không mấy tích cực thì giá vàng trong nước lai có xu hướng tăng trở lại với mức tăng từ 30.000-80.000 đồng/lượng tùy từng thương hiệu.
Trong bối cảnh cuộc chiến thương mại chống lại Hoa Kỳ, Trung Quốc đang tiếp tục 'xả hàng' đồng đôla và mua vàng vào.
Dữ liệu mới nhất cho thấy các ngân hàng trung ương trên toàn cầu đang tiếp tục đổ xô gom vàng khi nhiều nước tìm cách đa dạng hóa kho dự trữ ngoại hối theo hướng tránh phụ thuộc quá lớn vào đồng đô la Mỹ trong bối cảnh nền kinh tế thế giới tăng trưởng chậm trong khi căng thẳng thương mại và địa chính trị gia tăng.
Giá vàng hướng đến tuần tăng mạnh nhất kể từ đầu năm, trong bối cảnh thị trường kỳ vọng Mỹ sẽ cắt giảm lãi suất.
Giá vàng vẫn đang trên đà hướng đến tuần tăng mạnh nhất kể từ đầu năm, trong bối cảnh thị trường kỳ vọng Mỹ sẽ cắt giảm lãi suất.