Theo sử sách ghi lại, dù đã qua đời ba tháng trước khi được an táng, thi thể của Lưu Bị vẫn không có dấu hiệu phân hủy. Sự kiện này diễn ra vào mùa hè nóng bức, thời điểm mà quá trình phân hủy thường diễn ra rất nhanh, càng làm dấy lên nhiều câu hỏi về nguyên nhân thực sự.
Tính đến thời điểm tổ chức tang lễ, Lưu Bị đã chết được 3 tháng nhưng thi thể không có dấu hiệu phân hủy.
Sau khi qua đời, Lưu Bị được chôn cất ở Huệ Lăng, Tứ Xuyên, Trung Quốc. Lăng mộ này do đích thân Gia Cát Lượng thiết kế. Với bộ óc tài hoa, Khổng Minh khiến hậu thế tìm mãi chưa thấy lối vào lăng mộ.
Sau khi qua đời, Lưu Bị được chôn cất trong Huệ Lăng ở tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc ngày nay. Gia Cát Lượng đã thiết kế lăng mộ này và đặt một thứ vào bên trong khiến kẻ trộm mộ không dám xâm phạm.
Sau khi qua đời, hoàng đế Đồng Trị được mai táng trong Huệ Lăng. Do là lăng mộ của bậc đế vương nên những kẻ trộm mộ lẻn vào trong lấy cắp cổ vật. Thế nhưng, chúng 'sợ chết khiếp' khi nhìn thấy một thứ.
Rộng 31 km2, sử dụng vật liệu quý, mất nhiều năm xây dựng, lăng mộ nhà Thanh là công trình đồ sộ thể hiện vương quyền của triều đại phong kiến cuối cùng ở Trung Quốc (1644-1911).
Trong lúc trộm kho báu, mộ tặc đã được một phen hoảng sợ khi thấy thi thể của hoàng hậu A Lỗ Đặc Thị.
Rộng 31 km2, sử dụng vật liệu quý, mất nhiều năm xây dựng, lăng mộ nhà Thanh là công trình đồ sộ thể hiện vương quyền của triều đại phong kiến cuối cùng ở Trung Quốc (1644-1911).
Trước khi qua đời, Lưu Bị đem hoàng quyền và tương lai của nước Thục giao phó cho Gia Cát Lượng. Ông nói với Gia Cát Lượng: 'Tài thừa tướng gấp mười Tào Phi, tất yên định được nhà nước, làm nên việc lớn. Đối với con trẫm, nếu có thể giúp được thì giúp, nếu nó bất tài, hãy tự thay đi!'.
Trên thực tế, không chỉ riêng Tào Tháo, mà với hầu hết các nhân vật Tam Quốc, mộ phần đích thực của họ đến nay vẫn là một câu hỏi lớn.