Các doanh nghiệp tỉnh Đắk Lắk tìm kiếm cơ hội hợp tác, kinh doanh và quảng bá những sản phẩm thương hiệu đến với doanh nghiệp tại Hàn Quốc.
Ngày 18-10, Sở Công Thương tỉnh Đắk Lắk phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Hội nghị giao dịch thương mại trong và ngoài nước trên môi trường số. Tham dự hội nghị có đồng chí Huỳnh Ngọc Dương, Phó giám đốc Sở Công Thương tỉnh Đắk Lắk, lãnh đạo sở, ngành, doanh nghiệp, Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam tại miền Trung và Tây Nguyên.
Trước hàng rào kỹ thuật về tiêu chuẩn, kiểm dịch, vệ sinh an toàn thực phẩm của các nước nói chung và thị trường Trung Quốc nói riêng ngày càng nghiêm ngặt, tỉnh Đắk Lắk đang thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp, tổ chức sản xuất theo hướng tập trung, tạo chuỗi liên kết, kết nối cung – cầu, để tiêu thụ nông sản nội địa đi đôi với đẩy mạnh xuất khẩu.
Từ khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, ngành cà phê Việt Nam liên tục tăng tốc xuất khẩu sang EU khi nhiều doanh nghiệp đã tận dụng tốt cơ hội này.
Hội nhập kinh tế thông qua các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã giúp cộng đồng doanh nghiệp trong nước tận dụng cơ hội, đẩy mạnh xuất khẩu.
Giá cà phê hôm nay tại thị trường trong nước đồng loạt giảm nhẹ. Trên thị trường thế giới, đà tăng hiện nay của giá cà phê cũng bị kìm hãm khi đồng USD đã lên mức cao nhất 10 tháng trở lại đây.
Theo Sở Công thương tỉnh Đắk Lắk, từ đầu năm 2023 tới nay, toàn tỉnh xuất khẩu được trên 810 triệu USD (tương đương khoảng 19.000 tỷ đồng), tăng 2% so với cùng kỳ năm ngoái, và đạt 50,6% kế hoạch năm.
Khắc phục thời tiết nắng nóng bất thường, cố gắng thu xếp việc nhà, miệt mài luyện tập, nhiều nữ dân quân cơ động ở huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi) đã giành 'hoa bắn giỏi' trong ngày hội bắn...
Theo ông Huỳnh Ngọc Dương, Phó giám đốc Sở Công Thương tỉnh Đắk Lắk, phát triển thị trường tiêu thụ cà phê nội địa là hướng đi bền vững, lâu dài của ngành hàng cà phê Việt Nam. Kích cầu tiêu thụ cà phê nội địa là xu hướng tất yếu để doanh nghiệp cà phê phát triển.
Tháng đầu năm 2023, hoạt động xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực trên Tây Nguyên có dấu hiệu chững lại. Các doanh nghiệp tìm cách tiếp cận nguồn vốn, mở rộng thị trường.
Năm 2022, kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Đắk Lắk ước đạt 1,5 tỷ USD, tăng 30,32% so với năm 2021; trong đó, kim ngạch xuất khẩu cà phê là 798 triệu USD; chiếm 53,2% kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh.
Mặc dù sầu riêng và chanh leo đã chính thức được xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc nhưng đến nay doanh nghiệp vẫn còn gặp thế khó, đặc biệt khi phải đăng ký mã số vùng trồng trước khi xuất khẩu.
Thượng tá Đặng Văn Tiến, Phó Thủ trưởng Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bình Phước vừa ký Quyết định truy tìm Vũ Cao Sang (SN 1993, CMND: 285360676, ngụ khu phố Long Điền 2, phường Long Phước, thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước).
Thượng tá Đặng Văn Tiến, Phó thủ trưởng cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Bình Phước vừa ký Quyết định truy tìm Vũ Cao Sang, 29 tuổi, giới tính nam, số chứng minh nhân dân 285360676 do Công an tỉnh Bình Phước cấp. Nơi đăng ký thường trú của Sang tại khu phố Long Điền 2, phường Long Phước, thị xã Phước Long.
Dù gặp nhiều khó khăn do đại dịch Covid – 19, nhưng xuất khẩu các mặt hàng nông sản ở tỉnh Đắk Lắk trong nửa đầu năm 2022 vẫn tăng trưởng ấn tượng, đạt gần 20.000 tỷ đồng (tương đương với 845 triệu USD), tăng 60% so với cùng kỳ năm trước.
Mặc dù dịch Covid – 19 diễn biến phức tạp, nhưng từ đầu năm đến nay xuất khẩu các mặt hàng nông sản của Đắk Lắk vẫn đạt 385 triệu USD, tương đương gần 9.000 tỷ đồng.
Việc DOC áp mức thuế chống bán phá giá đối với mật ong Việt Nam không chỉ gây thiệt hại cho các doanh nghiệp xuất khẩu mật ong của Việt Nam mà cũng gián tiếp gây khó cho các nhà nhập khẩu Mỹ.
Kinh tế của tỉnh Đắk Lắk trong những tháng đầu năm có nhiều điểm sáng khi chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 20,8% so với cùng kỳ năm 2021, dù dịch bệnh COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp. Đây là dấu hiệu để các doanh nghiệp (DN) phục hồi sản xuất, ổn định thị trường và lấy đà tăng trưởng.