Ngày 18/8, thông tin từ Viện Pasteur TPHCM cho biết, tại khu vực phía Nam đã ghi nhận gần 200 người mắc bệnh đậu mùa khỉ (Mpox), trong đó có 8 trường hợp tử vong.
Vừa qua, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã ban bố tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng toàn cầu với bệnh đậu mùa khỉ ở châu Phi. Tại Việt Nam, hiện Bộ Y tế ghi nhận hơn 68 ca đậu mùa khỉ, 6 người tử vong, phần lớn bệnh nhân có tiền sử nhiễm HIV.
Sau sốt cao, người bệnh bất đầu xuất hiện các nốt mụn mủ ở hai cẳng chân, lòng bàn tay và có kết quả dương tính với virus đậu mùa khỉ.
Thời điểm giao mùa, thời tiết thay đổi cộng với nhu cầu di chuyển thường xuyên tạo điều kiện thuận lợi cho virus bệnh truyền nhiễm phát triển. Một trong số đó là bệnh thủy đậu.
Hầu hết bệnh đậu mùa khỉ xảy ra trên những người đồng tính nam, song tính, người có nhiều bạn tình.
Chân dung nam sinh nhặt được gần 88 triệu đồng, mang tới báo thầy cô; Xe ô tô bẹp rúm, tài xế bị thương do đâm đổ tường nhà dân ven đường
Đầu năm, thời tiết giao mùa là yếu tố khiến bệnh thủy đậu bùng phát, số ca mắc bệnh có xu hướng tăng nhanh.
Đậu mùa khỉ là bệnh truyền nhiễm cấp tính, do virus đậu mùa khỉ gây ra, có khả năng lây lan nhanh, thường tự khỏi, với triệu chứng kéo dài từ 2 - 4 tuần. Tuy nhiên, bệnh có thể diễn tiến nặng, thậm chí tử vong nếu không điều trị kịp thời.
Tiến sỹ, bác sỹ Nguyễn Vũ Thượng, Phó Viện trưởng Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh, cho biết dịch đậu mùa khỉ vẫn chưa có dấu hiệu chững lại; từ tháng 11/2023, số ca mắc mới trên địa bàn tăng nhanh.
Ngày 22/12, Viện Pasteur TP HCM tổ chức Hội nghị tổng kết công tác phòng chống dịch năm 2023.
Tính đến nay, tại 10 tỉnh, thành khu vực phía Nam đã ghi nhận 117 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ, trong đó có 6 trường hợp tử vong.
Tính đến ngày 22/12, tại khu vực các tỉnh phía Nam đã ghi nhận 117 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ, trong đó có 6 trường hợp tử vong. Ngành y tế cảnh báo, bệnh đang có nguy cơ lây lan rộng và chưa có dấu hiệu dừng lại.
Tại 10 tỉnh thành khu vực phía Nam ghi nhận 113 ca mắc đậu mùa khỉ, trong đó có 6 ca tử vong trong năm 2023.
Theo Sở Y tế TP HCM, tính đến tối 22/10 có 20 ca đậu mùa khỉ đang điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới. Trong đó, có 18 ca (17 nam, 1 nữ) chẩn đoán B20 (bệnh lý truyền nhiễm do virus HIV gây ra)). Hiện có 2 ca lâm sàng diễn tiến nặng.
Trung tâm Y tế Biên Hòa (Đồng Nai) vừa ghi nhận người đàn ông 33 tuổi làm thợ chụp ảnh tự do, mắc bệnh đậu mùa khỉ. Đây là bệnh nhân đậu mùa khỉ thứ hai được phát hiện tại Đồng Nai và là ca thứ 17 trong cả nước. Các chuyên gia y tế nhận định bệnh đậu mùa khỉ đã du nhập vào Việt Nam và lưu hành trong cộng đồng, điều này khiến nhiều người lo lắng.
Hiện TPHCM đã ghi nhận 13 trường hợp mắc đậu mùa khỉ, điều này khiến nhiều người dân lo lắng về khả năng mầm bệnh đang tiềm ẩn trong cộng đồng. Tuy nhiên, các chuyên gia y tế đánh giá, bệnh đậu mùa khỉ không dễ lây lan và khó bùng phát thành dịch.
Theo báo cáo của Sở Y tế gửi cho UBND TP Hồ Chí Minh, từ đầu năm 2023 đến ngày 7/10, TP Hồ Chí Minh đã ghi nhận 13 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ.
Đến nay, đã ghi nhận 15 ca mắc đậu mùa khỉ, chủ yếu ở khu vực phía Nam. Đặc biệt trong khoảng 2 tuần đã phát hiện 13 người mắc căn bệnh này.
Theo BSCKII Huỳnh Thị Thúy Hoa, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP HCM, Mpox (đậu mùa khỉ) không dễ lây lan ra cộng đồng, Mpox có cách lây gần giống HIV do tiếp xúc, cọ sát với mụn nước, quan hệ tình dục với người đang mắc bệnh.
Mặc dù không phải là bệnh giống như bệnh thủy đậu nhưng một số triệu chứng của mùa khỉ và thủy đậu lại rất giống nhau.
Tính đến nay, Việt Nam đã ghi nhận 4 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ.
Nữ bệnh nhân nhiễm bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên ở Việt Nam đã điều trị được 3 tuần qua và đã có những tin vui.
Sau 20 ngày điều trị, nữ bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam đã hoàn toàn khỏi bệnh và được xuất viện, thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM ngày 14.10 cho hay.
Kết quả xét nghiệm PCR của bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ đầu tiên ở Việt Nam hiện đã âm tính. Bệnh nhân khỏe mạnh, sinh hoạt bình thường, các tổn thương da đã lành hoàn toàn.
Sau 3 tuần điều trị và cách ly tại bệnh viện, các mẫu bệnh phẩm được làm xét nghiêm PCR đã cho kết quả âm tính.
Hôm nay (14/10), nữ bệnh nhân 35 tuổi nhiễm bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên của Việt Nam sẽ được xuất viện.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM cho biết, các tổn thương da của bệnh nhân nhiễm đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam đã lành hoàn toàn. Sau 3 tuần cách ly điều trị, người này đã khỏi bệnh vè sẽ được xuất viện vào hôm nay, 14/10.
Dự kiến ngày mai 14/10, nữ bệnh nhân 35 tuổi nhiễm bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên ở Việt Nam sẽ xuất viện sau 3 tuần điều trị và cách ly tại bệnh viện.
Ngày 13/10, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP HCM chia sẻ thông tin: Mẫu xét nghiệm PCR bệnh nhân đậu mùa khỉ đầu tiên của Việt Nam đã âm tính. Dự kiến ngày 14/10, người bệnh được xuất viện.
Chiều 13/10, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP Hồ Chí Minh cho biết, nữ bệnh nhân 35 tuổi mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên của Việt Nam sẽ được xuất viện sau 3 tuần điều trị và cách ly tại bệnh viện.
Mẫu xét nghiệm PCR bệnh nhân đậu mùa khỉ đầu tiên của Việt Nam đã âm tính. Dự kiến ngày mai, người bệnh được xuất viện.
Dự kiến ngày 14-10, nữ bệnh nhân đậu mùa khỉ đầu tiên của Việt Nam sẽ được xuất viện sau 3 tuần điều trị và cách ly tại bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM.
Sau 12 ngày điều trị, bệnh nhân đậu mùa khỉ đầu tiên đã hết sốt, các bóng nước ở mặt, tay, chân… đã khô mài, tróc vẩy và lên da non.
Bệnh viện đang điều trị ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên của Việt Nam đã công bố một số hình ảnh về vết mụn nước. Đồng thời thông tin người bệnh đang được chăm sóc hiệu quả, an toàn và phục hồi sức khỏe.
Sau 12 ngày điều trị, nữ bệnh nhân nhiễm đậu mùa khỉ hết sốt, các bóng nước ở mặt, tay, chân… đã khô mài, tróc vảy và lên da non, các bóng nước ở họng cũng lành.
Người phụ nữ 35 tuổi bị đậu mùa khỉ hiện hết sốt, các mụn nước đã khô mài, tróc vảy, lên da non, sức khỏe phục hồi.
Sau 12 ngày điều trị, bệnh nhân đậu mùa khỉ đã hết sốt, các bóng nước ở mặt, tay, chân… đã khô mài, tróc vẩy và lên da non, các bóng nước ở họng cũng lành, hết đau.
Bệnh đậu mùa khỉ và thủy đậu đều xuất hiện các triệu chứng như phát ban, nổi mụn nước, gây tổn thương trên da,... khiến nhiều người dễ bị nhầm lẫn 2 loại bệnh này.
Đứng trước nguy cơ dịch bệnh đậu mùa khỉ xâm nhập, bên cạnh đẩy mạnh công tác tuyên truyền, TP Hồ Chí Minh còn sẵn sàng công tác thu dung điều trị và giám sát chặt từ các cửa khẩu.