Mức hỗ trợ và lương chi trả chưa đáp ứng được thù lao, công sức và sự vất vả của giáo viên nên việc thu hút nguồn nhân lực đầu vào đối với giáo dục mầm non gặp nhiều khó khăn...
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho rằng, giáo dục mầm non lẽ ra phải là bậc học được quan tâm đầu tư nhất nhưng lại đang đẩy mạnh xã hội hóa nhất và hiện đang thiếu đủ thứ từ giáo viên, trường lớp, cơ sở vật chất.
Tình trạng thiếu giáo viên được nhiều lãnh đạo Sở GD-ĐT các tỉnh, thành phố phản ánh, tập trung nhiều vào bậc mầm non và tiểu học.
Nhiều chính sách gỡ khó cho giáo dục mầm non được ban hành; tỷ lệ huy động trẻ tăng ấn tượng
Ngày 20/7, tại tỉnh Nghệ An, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị tổng kết năm học 2022-2023, triển khai nhiệm vụ năm học 2023-2024 đối với giáo dục mầm non.
Nhiều địa phương cho rằng, việc thu hút nguồn nhân lực đầu vào đối với giáo dục mầm non gặp nhiều khó khăn, cần có chính sách giải quyết bài toán này.
Sáng 6/6, thí sinh TP Cần Thơ làm bài thi môn Ngữ văn, môn cuối của kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2023 - 2024.
Thông qua học tập, trải nghiệm, học sinh Kon Tum có cơ hội được giao lưu và hiểu thêm về những nét văn hóa đặc trưng của một số dân tộc.
Liên quan đến vụ việc bé T.T.A. (học sinh lớp 5 tại phường Phú Thạnh, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên) bị người dạy thêm tại nhà đánh bầm tím lưng, UBND phường Phú Thạnh đang chỉ đạo công an phường đề nghị công an thành phố xử lý bà Huỳnh Thị Thu Vân (người đánh bé T.A.) theo quy định.
Khoảng 10h30 sáng nay (14/2) qua trao đổi với PV Tạp chí Trẻ em Việt Nam, UBND thành phố Tuy Hòa (Phú Yên) thông tin, tính đến thời điểm hiện tại, phường Phú Thạnh vẫn chưa có báo cáo và đề xuất hướng xử lý vụ việc một học sinh lớp 5 trên địa bàn bị người dạy thêm tại nhà đánh bầm tím lưng.
Người nhà phát hiện bé T.T.A. (học sinh lớp 5 tại thành phố Tuy Hòa, Phú Yên) xuất hiện nhiều vết bầm tím lưng. Người đánh bé là bà Huỳnh Thị Thu Vân, bạn của mẹ bé. Báo cáo của UBND thành phố Tuy Hòa nêu rõ, bà Vân không phải là giáo viên của ngành Giáo dục thành phố.
Học sinh lớp 5 ở thành phố Tuy Hòa (Phú Yên) bị người dạy thêm đánh bầm tím ở lưng do không làm được bài tập, người này tổ chức dạy kèm tại nhà nhiều nhóm trẻ.
Ngày 10/2, một số trang mạng xã hội đăng tải thông tin về việc một học sinh lớp 5 bị cô giáo ở phường Phú Thạnh (thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên) đánh do không làm được bài.
Với mong muốn giúp các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn được tiếp tục đến trường, thời gian qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Phường 4, TP. Sóc Trăng (Sóc Trăng) đã có những việc làm cụ thể để tiếp sức, hỗ trợ cho các em vượt khó. Tiêu biểu trong đó có mô hình Tổ phụ nữ 'Tiếp bước em đến trường'.
Sáng 13/7, hơn 100 đoàn viên, công nhân viên chức, người lao động được phổ biến Đề án tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải quyết một số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ giai đoạn 2017 - 2027 (Đề án 938), tại hội trường Liên đoàn Lao Động tỉnh.
Ngoài nguy cơ bị nhiễm virus, di chứng hậu Covid-19, học sinh còn đối mặt với nhiều bệnh học đường khác như cận thị, loạn thị, vẹo cột sống, béo phì… do tiếp xúc với màn hình máy tính trong thời gian dài.
Mất công kê khai tài sản thiệt hại do bão rồi ngồi chờ suốt 3 tiếng đồng hồ, người phụ nữ ở Quảng Nam chưng hửng khi số tiền nhận được chỉ vỏn vẹn 3.000 đồng.
Bí thư Huyện ủy Phú Ninh (Quảng Nam) yêu cầu kiểm điểm từ cấp xã đến huyện liên quan việc chi hỗ trợ đền bù thiệt hại do bão cho một hộ dân chỉ vỏn vẹn 2.000 đồng.
UBND xã Tam Vinh (huyện Phú Ninh, Quảng Nam) xác nhận việc chi trả 2.000 đồng tiền hỗ trợ thiệt hại thiên tai cho một hộ dân trên địa bàn huyện là chính xác và đúng các thủ tục quy định.
Xã Tam Vinh (Quảng Nam) có một hộ dân nhận được 2.000 đồng hỗ trợ thiệt hại do bão lũ năm 2020.
Lãnh đạo xã cho rằng việc người dân cất công đi nhận hỗ trợ thiệt hại do bão nhưng chỉ nhận vỏn vẹn 2.000 đồng là do người này không theo dõi niêm yết về mức hỗ trợ.
Khi nhận 2.000 đồng tiền hỗ trợ thiệt hại do mưa bão, người phụ nữ ở tỉnh Quảng Nam cảm thấy rất bất ngờ và 'chẳng biết mua gì'.