Phía Trung Quốc và Quần đảo Solomon trấn an dư luận quốc tế về thỏa thuận an ninh song phương nhưng các nước như Australia và Mỹ thì thực sự lo ngại về các nguy cơ từ thỏa thuận này.
Khi Trung Quốc tuyên bố đã chính thức ký hiệp ước an ninh với quốc đảo nhỏ ở Thái Bình Dương là quần đảo Solomon trong tuần này thì mọi chú ý có lẽ đang dồn về Bắc Kinh.
Sau khi Trung Quốc thông báo về việc đã ký thỏa thuận an ninh với Quần đảo Solomon, Australia lo ngại Trung Quốc sẽ nhanh chóng thực hiện thỏa thuận này và đưa lực lượng đến Solomon, nơi chỉ cách Australia chưa đầy 2.000 km.
Một cựu nhân viên địa phương của Đại sứ quán Australia ở Bangkok đã bị cảnh sát Thái Lan bắt giữ, sau khi nhiều máy quay lén được tìm thấy trong nhà vệ sinh nữ của cơ sở này.
Lựa chọn của Australia trong việc đứng về phía Mỹ và chống lại Trung Quốc được đánh giá là 'ván bài chiến lược lớn nhất trong lịch sử' Australia. Tuy nhiên, bất kỳ quyết định nào cũng đều phải trả bằng 'cái giá' nhất định.
Việc Washington thông báo thành lập cơ chế an ninh 3 bên Mỹ-Australia-Anh (AUKUS) đã làm bùng nổ cuộc khủng hoảng ngoại giao giữa Mỹ-Pháp, Australia-Pháp nói riêng và giữa liên minh xuyên Đại Tây Dương nói chung.
Quan hệ đối tác quân sự mới được công bố giữa Mỹ, Anh và Australia - được cho là sẽ có những tác động âm thầm nhưng sâu rộng đối với sự cân bằng chiến lược ở châu Á.
Việc truyền thông nhà nước của Trung Quốc đe dọa tấn công tên lửa với Australia nếu nước này hỗ trợ Đài Loan, đã kích hoạt các nhu cầu của Canberra về vũ khí hạt nhân.
Bắc Kinh nên cân nhắc 'áp dụng trừng phạt trả đũa Úc' nếu nước này can thiệp các hành động của Trung Quốc ở eo biển Đài Loan, bài xã luận trên Global Times (Hoàn cầu thời báo) viết.
Căng thẳng leo thang giữa Trung Quốc - Australia thời gian gần đây đang dấy lên câu hỏi về chiến lược của Bắc Kinh, lấy đụng độ với Canberra để cảnh báo nước khác?
Đại dịch Covid-19 đã 'tấn công' Mỹ trên các phương diện như danh tiếng, tài chính, quân sự, chính trị lẫn tâm lý, do vậy, chính sách với châu Á cũng sẽ thay đổi.
Thủ tướng Úc Scott Morrison có chuyến thăm chính thức Mỹ vào cuối tuần này, nhưng đằng sau những cái bắt tay, lãnh đạo hai nước phải đối mặt với sự chia rẽ ngày càng lớn trong quan hệ đồng minh, vốn ràng buộc với nhau bởi hiệp ước quốc phòng từ năm 1951, về cách đối phó với sự hiện diện ngày càng quyết liệt của Trung Quốc trên toàn cầu.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo hôm 4.8 đã kêu gọi đồng minh Úc hợp sức cùng Mỹ trong việc yêu cầu Trung Quốc tuân thủ các quy tắc thương mại công bằng.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đã cảnh báo Úc về chiêu trò của Trung Quốc dùng 'miếng mồi' thương mại để thúc đẩy các vấn đề an ninh.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo tiếp tục đưa ra những tuyên bố cứng rắn nhằm vào Trung Quốc, bao gồm các hành vi của Bắc Kinh trên Biển Đông, trong chuyến thăm tới Australia.
Úc đang nỗ lực tìm cách đối phó trước những ảnh hưởng ngày một gia tăng của Bắc Kinh trong khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Ý kiến trên là của ông Hugh White, Giáo sư danh dự về nghiên cứu chiến lược tại Đại học Quốc gia Úc.
Mối quan hệ giữa Trung Quốc và Australia đã giảm xuống mức 'thấp nhất lịch sử' khi Canberra phải đấu tranh để ngăn chặn ảnh hưởng của Bắc Kinh ở cả trong nước lẫn tại khu vực.
Cộng đồng người Hoa tại Australia lo sợ bị phân biệt đối xử khi chính phủ sở tại công bố nhiều biện pháp nhằm vào hoạt động gây ảnh hưởng và gián điệp của Trung Quốc.