Startup VLeisure có trụ sở tại TP. HCM từng được định giá 4 triệu USD đã về tay NusaTrip của Indonesia với tham vọng chinh phục thị trường khách du lịch Đông Nam Á đang bùng nổ sau đại dịch.
Sau khi chính thức IPO, niêm yết trên Nasdaq, Society Pass đã tập trung vào hoạt động M&A nhằm đầu tư, mua lại các công ty có nền tảng trực tuyến, như gần đây nhất là sàn thương mại điện tử Leflair.
Ông Dennis Nguyễn vừa niêm yết niêm yết cổ phiếu Society Pass trên sàn chứng khoán Nasdaq (Mỹ). Trước đó, ông từng là Chủ tịch The KAfe và Phó chủ tịch Huy Việt Nam.
Số liệu báo cáo thuế và báo cáo của các cổ đông Hồng Kông đã mở ra nhiều góc khuất khác về tình hình kinh doanh của chuỗi nhà hàng Món Huế.
Huy Hồng Kông xác nhận vừa gửi đơn đến Bộ Công an, tố cáo một loạt hành vi có dấu hiệu lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của Huy Nhật tại Món Huế.
Từ bán chuỗi cửa hàng tiện lợi chỉ 1 đồng tới việc hai ông lớn bắt tay nhau lập tập đoàn mới tiêu dùng và sự ra đi của đại gia ngoại là những nổi bật của năm 2019 trong ngành bán lẻ.
Chiều tối ngày 22/11, đại diện phát ngôn nhóm nhà đầu tư ngoại vào Món Huế cho biết họ vẫn chưa liên lạc được với ông Huy Nhật.
Sau gần một tháng chuỗi nhà hàng Món Huế đóng cửa, ông Huy Nhật bất ngờ xuất hiện và tiết lộ 'sốc' về nguyên nhân chuỗi nhà hàng này sụp đổ?.
Nhận triệu đô đầu tư, nhiều nhà sáng lập phải đánh đổi bằng quyền điều hành doanh nghiệp.
Lần đầu xuất hiện sau lùm xùm Món Huế đóng cửa, ông Huy Nhật chia sẻ với Zing.vn: 'Điều đáng buồn nhất là lúc khó khăn, mình trở thành vật thế thân của các quỹ'.
Trước thông tin nghi ngờ ông chủ Món Huế - Huy Nhật âm thầm rót vốn khủng thành lập nhà hàng mới, hàng chục nhà cung cấp đến cửa hàng mới căng băng rôn đòi tiền.
Trong khi nhiều nhà cung cấp nguyên liệu vụ Món Huế vẫn chưa đòi được nợ, thì xuất hiện thông tin ông chủ chuỗi nhà hàng Món Huế sắp khai trương nhà hàng Long Khang 25 tỷ càng gây xôn xao dư luận.
Trong khi vẫn chưa thanh toán hết nợ cho các nhà cung cấp, ông chủ Nhà hàng Món Huế bị phát hiện có 61% trong 1 nhà hàng ẩm thực sắp khai trương tại trung tâm quận 1, TP HCM.
Trong khi Món Huế nợ nần, đóng cửa, một nhà hàng mới ở quận 1, TP.HCM do ông Huy Nhật, người sáng lập chuỗi Món Huế, góp 61% vốn, lại đang thi công và tuyển dụng nhân sự.
Việc Món Huế, một thương hiệu 'vừa lên đã lao' một lần nữa gióng lên hồi chuông về sự 'chết yểu' của các thương hiệu Việt. Các chuyên gia cho rằng doanh nghiệp (DN) trong nước vẫn còn quá non trẻ với mô hình kinh doanh chuỗi cửa hàng ăn uống F&B (Food&Beverage).
Để có thêm một góc nhìn cho câu chuyện các thương hiệu của Huy Việt Nam đang trên đường phá sản, ĐTTC đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Việt Đức (ảnh), Tổng giám đốc CTCP quản lý đầu tư khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam ICM (Innovation Capital Management), đơn vị chính thức đầu tiên của Việt Nam được cấp phép đầu tư và quản lý quỹ đầu tư (QĐT) khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
Không chỉ gây bất ngờ khi nhanh chóng đóng cửa hàng loạt cửa hàng thuộc 9 thương hiệu mà mình sở hữu, Huy Việt Nam còn trở thành tâm điểm của nhiều phân tích khi bị nhóm các nhà đầu tư (NĐT) lớn khởi kiện. Việc kiện tụng này đang đặt ra một câu hỏi về mối quan hệ giữa các quỹ/NĐT với doanh nghiệp (DN) gọi vốn trên thị trường hiện nay.
Cùng kinh doanh chuỗi nhà hàng F&B với tham vọng IPO trên sàn chứng khoán, nhưng kết quả của Món Huế và Highlands Coffee lại diễn ra trái ngược sau khi kế hoạch này bất thành.
Người đại diện nhóm nhà đầu tư ngoại của Món Huế cho biết chưa tiếp cận được các tài liệu, chứng từ, nên chưa có thông tin tin cậy để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Việc hệ thống chuỗi nhà hàng Món Huế cùng loạt thương hiệu khác như Phở Ông Hùng, Cơm Thố Cháy, Great Bánh mì và Cà phê... (trực thuộc Công ty Huy Việt Nam) đột ngột dừng kinh doanh do làm ăn thua lỗ là hồi chuông báo động đối với ngành thực phẩm và dịch vụ ăn uống (F&B). Đây cũng là bài học với các DN bởi muốn phát triển bền vững phải luôn nâng cao chất lượng dịch vụ, không chạy theo phát triển số lượng.
Trong khi số tiền Món Huế nợ các nhà cung cấp vài chục tỷ đồng, ban lãnh đạo công ty biệt tăm thì một loạt thương hiệu F&B lớn trên thế giới đang chuẩn bị vào Việt Nam.
Vị trí đắc địa, thương hiệu tốt, dòng tiền đầu tư dồi dào – Món Huế quy tụ nhiều lợi thế để thành công nhưng cuối cùng đành chào thua sau 12 năm thành lập tại Việt Nam. Sự thất bại của Món Huế cho thấy những chông gai trong lĩnh vực kinh doanh chuỗi cửa hàng F&B, đặc biệt là thị trường kinh doanh chuỗi nhà hàng chuyên về món ăn, thức uống truyền thống Việt.
Đại diện một nhóm các nhà đầu tư nước ngoài chuỗi Món Huế cho biết nhân vật bà K.H được nhắc đến trong một số bài báo gần đây, thực chất không có liên hệ gì với nhóm các nhà đầu tư này...
Một nhà cung cấp cho biết đã được Công ty Món Huế trả 50 triệu đồng tiền nợ nguyên liệu, trong khi tổng số nợ là gần 400 triệu đồng.
Đại diện một nhóm các nhà đầu tư nước ngoài chuỗi Món Huế khẳng định nhân vật bà K.H người tự xưng là đại diện phát ngôn cho nhóm, thực chất không có liên hệ gì với nhóm các nhà đầu tư...