Thông tin nhóm nhà đầu tư nước ngoài đứng đơn khởi kiện ông Huy Nhật - ông chủ chuỗi ẩm thực Món Huế, Phở Ông Hùng, Cơm Thố Cháy, Great Bánh Mì, Phở 99 và TP Tea - được giới đầu tư chứng khoán quan tâm, bởi đây là thương hiệu khá đình đám thời gian qua.
Những điểm yếu về quản trị kinh doanh không thể làm cho Huy Việt Nam (sở hữu chuỗi nhà hàng Món Huế) với vốn đầu tư 70 triệu USD chết một cách đột ngột và bất ngờ như vậy, ông Lâm Minh Chánh nhận định.
Việc Công ty TNHH Huy Việt Nam đóng cửa chuỗi nhà hàng Món Huế và nhiều cửa hàng thuộc các thương hiệu như Cơm thố cháy, Phở ông Hùng… đang thu hút sự quan tâm của dư luận vì các chuỗi này từng khá mạnh trong mảng F&B (ngành thực phẩm và dịch vụ ăn uống) của Việt Nam.
Ngày 27/10, bà K.H., một trong những chủ đầu tư của Huy Việt Nam, đã làm việc với đại diện nhóm nhà cung cấp và cho biết muốn mua lại thương hiệu Món Huế.
Rầm rộ khai trương rồi âm thầm đóng cửa, nhiều chuỗi kinh doanh ẩm thực lụi tàn trong bối cảnh cuộc cạnh tranh của ngành này ngày càng khốc liệt.
Rầm rộ khai trương rồi âm thầm đóng cửa, nhiều chuỗi kinh doanh ẩm thực lụi tàn trong bối cảnh cuộc cạnh tranh của ngành này ngày càng khốc liệt.
Rầm rộ khai trương rồi âm thầm đóng cửa, nhiều chuỗi kinh doanh ẩm thực lụi tàn trong bối cảnh cuộc cạnh tranh của ngành này ngày càng khốc liệt.
Ngành thực phẩm và dịch vụ ăn uống (F&B) tại Việt Nam được đánh giá là có dư địa tăng trưởng mạnh, khoảng 18%-20%/năm, là một trong 3 nhóm hàng tăng trưởng nhanh nhất trong những năm vừa qua.
Một cổ đông cho biết họ không có trách nhiệm bồi thường cho nhà cung ứng và muốn vực dậy Món Huế.
Vào thời kỳ kinh doanh đỉnh cao, Huy Việt Nam đã tuyển dụng hơn 2.500 nhân viên trên toàn quốc và phục vụ 47.000 khách hàng mỗi ngày. Vậy nhưng chỉ trong vài ngày, toàn hệ thống của Huy Việt Nam đã sụp đổ hoàn toàn...
Tuần vừa qua là một tuần đầy ắp sự kiện: Từ các thông tin được bàn luận sôi nổi trên diễn đàn Quốc hội đến các vấn đề gây tranh cãi như quy hoạch kéo dài đường sắt Cát Linh - Hà Đông, các thông tin liên quan đến Viwasupco, Món Huế, Asanzo.
Dòng vốn từ các quỹ đầu tư tư nhân (PE) chảy vào Việt Nam ghi nhận nhiều thương vụ có giá trị kỷ lục nhưng mối quan hệ giữa các PE với ông chủ doanh nghiệp không phải lúc nào cũng suôn sẻ.
Tối 26/10, một số người đến chi nhánh Món Huế Cống Quỳnh ở TP.HCM định chuyển tài sản bên trong cửa hàng đi. Những người này sau đó phải làm việc với cơ quan chức năng.
Nhiều nhân viên của hệ thống Huy Việt Nam như Món Huế, TP Tea… cho biết sẽ làm đơn kiến nghị tập thể gửi cơ quan chức năng để đòi lại quyền lợi chính đáng.
Hiện tại, hàng loạt nhà hàng trong chuỗi Món Huế đã đóng cửa, lãnh đạo chủ chốt của Huy Việt Nam đã cắt đứt mọi liên lạc với đối tác.
Thời kỳ huy hoàng của Món Huế khép lại bằng một vụ bê bối: Đóng cửa toàn bộ hệ thống, nợ tiền nhân viên và nhà cung cấp...
Theo đại biểu Nguyễn Đức Sáu, Phó chủ tịch Thường trực Hội Luật gia TP.HCM, người nào cảm thấy Công ty Món Huế đang có dấu hiệu lừa đảo mình thì phải trình báo cơ quan chức năng.
Món Huế không phải trường hợp hiếm hoi phá sản trong lĩnh vực thực phẩm và đồ uống. Trước đó, thị trường từng chứng kiến các chuỗi cửa hàng thực phẩm, cà phê, trà sữa… nở rộ rồi 'không kèn không trống' rút khỏi thị trường.
Tối 24/10, một vài nhà đầu tư vẫn chưa ký đơn kiện ông Huy Nhật và các cộng sự để kịp nộp Tòa án nhân dân TP.HCM.
Trong khi các nhà đầu tư khởi kiện Món Huế ra TAND thành phố thì các nhà cung cấp thực phẩm lên công an phường tố cáo...
Một nhóm các nhà đầu tư lớn của Công ty Huy Việt Nam đã thay mặt Công ty tiến hành các thủ tục pháp lý khởi kiện ông Huy Nhật, nhà sáng lập kiêm Chủ tịch Công ty tại Tòa án Nhân dân TP.HCM. Trước đó, các nhà đầu tư này cũng đã thành công trong việc xin được lệnh phong tỏa tài sản của ông Huy Nhật từ các cơ quan tài phán ở nước ngoài (thông tin chính thức chưa được phép tiết lộ).
Từ năm 2013 đến nay, nhóm này đại diện cho một nhóm các quỹ đầu tư tư nhân quốc tế đã đầu tư vào Huy Việt Nam với tổng số vốn hơn 70 triệu USD.
Một nhóm các nhà đầu tư lớn của Công ty Huy Việt Nam Group Limited (chủ chuỗi nhà hàng Món Huế) đã tiến hành thủ tục pháp lý khởi kiện ông Huy Nhật, nhà sáng lập kiêm chủ tịch công ty tại TAND TP HCM.
Không chỉ Món Huế, trà sữa TP Tea, Phở Hùng, Cơm Thố Cháy... cũng bắt đầu tạm ngưng, đóng cửa.
Một nhóm nhà đầu tư lớn của Công ty Huy Việt Nam Group Limited tiến hành các thủ tục pháp lý khởi kiện ông Huy Nhật và có lệnh phong tỏa tài sản ở nước ngoài.
Trước lùm xùm chuỗi nhà hàng Món Huế đóng cửa hàng loạt, trốn nợ hơn 800 tỷ, nhóm các nhà đầu tư lớn của công ty Công ty Huy Việt Nam Group Limited tuyên bố khởi hiện ông Huy Nhật, Chủ tịch công ty này.
Một nhóm nhà đầu tư lớn của Công ty Huy Việt Nam Group Limited đã tiến hành các thủ tục pháp lý khởi kiện ông Huy Nhật và có lệnh phong tỏa tài sản của ông Nhật ở nước ngoài.
Được động thổ từ năm 2017 nhưng đến nay, nhà máy Chế biến thực phẩm Huy Việt Nam tại khu công nghiệp Ninh Hiệp, Gia Lâm, Hà Nội bị hoang hóa, cỏ mọc um tùm.
Trong ngày 23-10, một số nhà cung cấp tiếp tục tìm đến trụ sở Công an TP HCM gửi đơn tố cáo bị Công ty TNHH Nhà hàng Món Huế (viết tắt là Công ty Món Huế) lừa đảo, chiếm đoạt hàng chục tỉ đồng.
Ông Lê Duy Minh, Phó Cục trưởng phụ trách Cục Thuế TP.HCM, cho biết Chi cục Thuế quận 3 đã tiến hành cưỡng chế và thu hồi nợ thuế của Công ty TNHH Nhà hàng Món Huế.