Không giống như các hệ thống gây nhiễu từ xa truyền thống, thường được gắn trên máy bay lớn hoạt động cách xa chiến trường, hệ thống gây nhiễu từ bên trong thế hệ mới có giá thành rẻ, gọn nhẹ dễ dàng lắp ngay trên UAV/drone.
Thiết bị tác chiến điện tử BriteStorm có thể được tích hợp vào nhiều nền tảng khác nhau, bao gồm cả các hệ thống không người lái (UAV/drone) và có người lái như các loại chiến đấu cơ.
Để đối phó với các mối đe dọa tên lửa từ các đối thủ trong khu vực, Ấn Độ đang nỗ lực phát triển hệ thống phòng thủ tên lửa bằng công nghệ trong nước.
Trong khi chờ đợt chuyển giao máy bay chiến đấu F-16 đầu tiên từ phương Tây để đối phó với ưu thế trên không của Nga, Ukraine dường như đã trang bị tên lửa mồi nhử phóng từ trên không (MALD) thu nhỏ ADM-160 cho tiêm kích MiG-29, theo một số hình ảnh trên mạng xã hội.
Trong khi Không quân Ukraine đang chờ đợi Hà Lan cung cấp các máy bay chiến đấu F-16 để cản đà tấn công của Nga, thì mới đây, mạng xã hội lan truyền hình ảnh máy bay MiG-29 của Ukraine được trang bị mồi nhử ADM-160.
Theo tạp chí Military Watch của Mỹ, chính hệ thống S-300PMU của Nga là vũ khí phòng thủ nổi tiếng nhất và dễ nhận biết nhất thế kỷ 21.
Nga được cho là đang tận dụng cả sức mạnh không quân truyền thống cũng như sức mạnh không quân phi truyền thống để giành lợi thế trên chiến trường và đẩy lui cuộc phản công của Ukraine.
Theo tạp chí Military Watch của Mỹ, chính hệ thống S-300PMU của Nga là vũ khí phòng thủ nổi tiếng nhất và dễ nhận biết nhất thế kỷ 21.
Nga được cho là đang tận dụng cả sức mạnh không quân truyền thống cũng như sức mạnh không quân phi truyền thống để giành lợi thế trên chiến trường và đẩy lui cuộc phản công của Ukraine.
Ukraine đã sử dụng kết hợp 3 loại tên lửa MALD AMD-160, AGM-88 HARM và Storm Shadow để xuyên phá hệ thống phòng không Nga.
Giới quan sát quân sự đã phát hiện một mảnh vỡ của 'Hệ thống mồi nhử tên lửa phóng trên không AMD-160' (MALD) do Mỹ sản xuất tại chiến trường miền Đông Ukraine.
Hệ thống phòng không S-400 của Nga đang được coi là tổ hợp tên lửa phòng thủ tốt nhất thế giới, nhưng liệu hệ thống tiên tiến này có thực sự bất khả chiến bại?
Reuters đưa tin, chính phủ Mỹ đang xem xét bán cho Ukraine 4 máy bay không người lái MQ-1C Grey Eagle có khả năng phóng tên lửa Hellfire để đối phó với các lực lượng Nga trong cuộc chiến tại khu vực Donbass.
Có ý kiến cho rằng tính năng tàng hình của F-35 không đủ để nó có thể bay qua S-400 mà không bị phát hiện.
Hệ thống S-400 Triumf SAM (SAM-surface to air missile hay tên lửa phòng không) của Nga và tiêm kích F-35 của Mỹ thường được mang ra đọ sức với nhau trong các tình huống chiến đấu giả định.
Dù hiện đại nhưng S-400 Nga vẫn có nguy cơ 'phơi mình' trước một cuộc tấn công từ ngoài ô phòng không và thậm chí bị tiêu diệt khi chưa kịp bắn hạ một máy bay nào của đối phương.
Nguyên tư lệnh lượng không quân Mỹ ở châu Âu phát biểu trong một cuộc họp báo: 'Nếu cần thiết phải hủy diệt IADS (Hệ thống phòng không tích hợp) Kaliningrad, chúng ta đã có kế hoạch chắc chắn để thực hiện điều đó'.
Lầu Năm Góc đã lên một kế hoạch đánh bại hệ thống phòng không ở khu vực cực Tây của nước Nga, vùng Kaliningrad, trong trường hợp Nga có động thái gây hấn – Chỉ huy Không quân Mỹ phụ trách khu vực châu Âu và châu Phi cho biết.
Bộ Quốc phòng Mỹ đã xây dựng một kế hoạch nhằm đánh bại hệ thống phòng không của Nga bố trí tại Kaliningrad.
Bộ Quốc phòng Mỹ đã xây dựng một kế hoạch đánh bại hệ thống phòng không của Nga bố trí tại vùng lãnh thổ cực tây Kaliningrad.
Đòn đáp trả của Mỹ đối với hành động gây hấn tiềm năng của Nga từ Kaliningrad sẽ là 'đa miền, rất kịp thời và hiệu quả'.