Tiêm kích Lavi từng là dự án đầy tiềm năng của Israel do Mỹ đầu tư cả tài chính lẫn công nghệ, tuy nhiên do lo ngại dòng máy bay chiến đấu này cạnh tranh với F-16 trên thị trường xuất khẩu, nên Washington đã ép Tel Aviv phải từ bỏ.
Với số lượng và chất lượng cực kỳ đáng nể, dàn chiến đấu cơ trong biên chế Không quân Trung Quốc, có thể 'ngồi chung mâm' với hai anh cả là Nga và Mỹ.
Máy bay chiến đấu hạng nhẹ Lavi của Israel là một thiết kế thành công, nhưng chương trình phát triển Lavi của Israel đã 'tắt lịm', khi đã dám tranh 'sân chơi' với chiến đấu cơ đồng hạng của Mỹ là F-16.
Tiêm kích Lavi từng là dự án đầy tiềm năng của Israel, tuy nhiên thành quả cuối cùng lại thuộc về Trung Quốc với phiên bản sao chép J-10.
Cơ sở công nghiệp quân sự Trung Quốc nổi tiếng với xu hướng vay mượn từ các thiết kế nước ngoài, đặc biệt là trong ngành hàng không vũ trụ và chế tạo máy bay chiến đấu.
Trung Quốc dự định mua các máy bay tiêm kích tàng hình Su-57 thế hệ thứ 5 của Nga để 'đánh cắp' công nghệ của nó nhằm mục đích chế tạo chiếc máy bay thế hệ thứ 6 của riêng mình.
Ngày nay, động cơ phản lực vẫn là một trở ngại với quá trình hiện đại hóa chiến đấu cơ của Không quân Trung Quốc, mà bằng chứng là nguyên mẫu chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 đầu tiên của họ vẫn chưa đạt đủ sức mạnh.