Dàn chiến cơ giúp Không quân Trung Quốc sánh vai Nga, M

Với số lượng và chất lượng cực kỳ đáng nể, dàn chiến đấu cơ trong biên chế Không quân Trung Quốc, có thể 'ngồi chung mâm' với hai anh cả là Nga và Mỹ.

Ở phần 2, chúng ta sẽ đến với mẫu tiêm kích được đánh giá là mẫu nền tảng chiến đấu cơ phong phú nhất của Trung Quốc theo ý kiến của các chuyên gia, chính là mẫu tiêm kích J-10. Nguồn ảnh: vistapointe.net.

Ở phần 2, chúng ta sẽ đến với mẫu tiêm kích được đánh giá là mẫu nền tảng chiến đấu cơ phong phú nhất của Trung Quốc theo ý kiến của các chuyên gia, chính là mẫu tiêm kích J-10. Nguồn ảnh: vistapointe.net.

Mẫu tiêm kích J-10 của Trung Quốc có thể đã được dựa trên nền tảng các IAI Lavi của Israel theo các đánh giá sơ bộ, hiện nay các tiêm kích tối tân này của Trung Quốc cũng xuất hiện rộng rãi trong biên chế quân đội nước này. Nguồn ảnh: jetphotos.net.

Mẫu tiêm kích J-10 của Trung Quốc có thể đã được dựa trên nền tảng các IAI Lavi của Israel theo các đánh giá sơ bộ, hiện nay các tiêm kích tối tân này của Trung Quốc cũng xuất hiện rộng rãi trong biên chế quân đội nước này. Nguồn ảnh: jetphotos.net.

Ước tính đến hiện nay, Mỹ cho rằng đang có khoảng 488 chiếc máy bay chiến đấu J-10 các phiên bản đang được phân bổ trọng các lực lượng PLAAF và PLAN của Quân đội Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sino Defence.

Ước tính đến hiện nay, Mỹ cho rằng đang có khoảng 488 chiếc máy bay chiến đấu J-10 các phiên bản đang được phân bổ trọng các lực lượng PLAAF và PLAN của Quân đội Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sino Defence.

Về các J-10 này, lần đầu tiên mẫu chiến đấu cơ tối tân này của Trung Quốc được giới thiệu là vào năm 2005, đây là một mẫu máy bay chiến đấu đa nhiệm của Trung Quốc được thiết kế khá đặc biệt, với thiết kế cánh tam giác và trông giống với một cánh hoa hồng. Nguồn ảnh: QQ.

Về các J-10 này, lần đầu tiên mẫu chiến đấu cơ tối tân này của Trung Quốc được giới thiệu là vào năm 2005, đây là một mẫu máy bay chiến đấu đa nhiệm của Trung Quốc được thiết kế khá đặc biệt, với thiết kế cánh tam giác và trông giống với một cánh hoa hồng. Nguồn ảnh: QQ.

Về mặt vũ trang của mình, các J-10 được thiết kế với 11 điểm cứng trang bị vũ khí các loại trên nó, với sự xuất hiện của đa dạng các loại tên lửa cùng bom thông minh mang sức công kích cao, thậm chí còn có cả các rocket. Nguồn ảnh: avia.liveuamap.com.

Về mặt vũ trang của mình, các J-10 được thiết kế với 11 điểm cứng trang bị vũ khí các loại trên nó, với sự xuất hiện của đa dạng các loại tên lửa cùng bom thông minh mang sức công kích cao, thậm chí còn có cả các rocket. Nguồn ảnh: avia.liveuamap.com.

Chúng vẫn có cho mình một khẩu pháo hàng không nhằm hỗ trợ tác chiến một cách tối ưu, hơi khác so với một số nền tảng chiến đấu cơ của Trung Quốc ở phần 1, chúng chỉ mang theo khẩu pháo hàng không cỡ nòng 23mm thay vì là 30mm, tuy nhiên vẫn cực kỳ tối ưu trong chiến đấu. Nguồn ảnh: imapetay.blogspot.com.

Chúng vẫn có cho mình một khẩu pháo hàng không nhằm hỗ trợ tác chiến một cách tối ưu, hơi khác so với một số nền tảng chiến đấu cơ của Trung Quốc ở phần 1, chúng chỉ mang theo khẩu pháo hàng không cỡ nòng 23mm thay vì là 30mm, tuy nhiên vẫn cực kỳ tối ưu trong chiến đấu. Nguồn ảnh: imapetay.blogspot.com.

Và với mẫu tiêm kích đa nhiệm J-10 này, Trung Quốc trang bị cho chúng một bộ động cơ đơn AL-31FN hoặc WS-10A, đủ mạnh mẽ để sản sinh lực đẩy cho các tiêm kích này có thể đạt tốc độ tối đa có thể vượt qua Mach 2 khi đạt độ cao lớn. Nguồn ảnh: vistapointe.net.

Và với mẫu tiêm kích đa nhiệm J-10 này, Trung Quốc trang bị cho chúng một bộ động cơ đơn AL-31FN hoặc WS-10A, đủ mạnh mẽ để sản sinh lực đẩy cho các tiêm kích này có thể đạt tốc độ tối đa có thể vượt qua Mach 2 khi đạt độ cao lớn. Nguồn ảnh: vistapointe.net.

Cùng với bộ động cơ của mình, các chiến đấu cơ đa nhiệm J-10 có thể hoạt động bền bỉ trong phạm vi tối đa 1.850km khi tuần tra, và sở hữu trần bay phục vụ đạt tới 18.000m. Nguồn ảnh: nairaland.com.

Cùng với bộ động cơ của mình, các chiến đấu cơ đa nhiệm J-10 có thể hoạt động bền bỉ trong phạm vi tối đa 1.850km khi tuần tra, và sở hữu trần bay phục vụ đạt tới 18.000m. Nguồn ảnh: nairaland.com.

Cùng với hỏa lực mạnh mẽ và độ cơ động tương đối tốt (được đánh giá là tương đương với các F-16 của Mỹ), J-10 cũng được Trung Quốc các công nghệ hàng không tân tiến tại thời điểm, bao gồm cả radar mảng pha quét chủ động, giúp chúng hoạt động một cách cực kỳ tối ưu. Nguồn ảnh: thepics.top.

Cùng với hỏa lực mạnh mẽ và độ cơ động tương đối tốt (được đánh giá là tương đương với các F-16 của Mỹ), J-10 cũng được Trung Quốc các công nghệ hàng không tân tiến tại thời điểm, bao gồm cả radar mảng pha quét chủ động, giúp chúng hoạt động một cách cực kỳ tối ưu. Nguồn ảnh: thepics.top.

Ngoài chúng ra, Trung Quốc cũng có một mẫu tiêm kích được thiết kế dành cho hàng không mẫu hạm của mình cũng cực kỳ nổi tiếng và thú vị là mẫu tiêm kích J-15. Nguồn ảnh: QQ.

Ngoài chúng ra, Trung Quốc cũng có một mẫu tiêm kích được thiết kế dành cho hàng không mẫu hạm của mình cũng cực kỳ nổi tiếng và thú vị là mẫu tiêm kích J-15. Nguồn ảnh: QQ.

Theo các đánh giá, Trung Quốc đã hoàn thiện thành công mẫu tiêm kích J-15 này dựa trên nguyên mẫu chưa hoàn thiện của mẫu máy bay trên tàu sân bay Su-33 của Nga khi mua được từ Ukraine (lý do mua của Ukraine là vì Nga từ chối bán cho Trung Quốc). Nguồn ảnh: QQ.

Theo các đánh giá, Trung Quốc đã hoàn thiện thành công mẫu tiêm kích J-15 này dựa trên nguyên mẫu chưa hoàn thiện của mẫu máy bay trên tàu sân bay Su-33 của Nga khi mua được từ Ukraine (lý do mua của Ukraine là vì Nga từ chối bán cho Trung Quốc). Nguồn ảnh: QQ.

Với mẫu J-15 tối tân này của mình, Trung Quốc đã có được loại máy bay tàu sân bay cố định duy nhất của mình, có khả năng hoạt động trên cả 2 con tàu sân bay đang hiện hữu là Liêu Ninh và Sơn Đông thuộc biên chế của lực lượng PLAN. Nguồn ảnh: radarmiliter.com.

Với mẫu J-15 tối tân này của mình, Trung Quốc đã có được loại máy bay tàu sân bay cố định duy nhất của mình, có khả năng hoạt động trên cả 2 con tàu sân bay đang hiện hữu là Liêu Ninh và Sơn Đông thuộc biên chế của lực lượng PLAN. Nguồn ảnh: radarmiliter.com.

Tuy nhiên, dù tối ưu và đặc biệt là vậy, chúng cũng đã khiến Trung Quốc phải đau đầu khi gặp vấn đề rào cản tải trọng, vì sử dụng các J-15 này cũng đồng nghĩa các tàu sân bay Trung Quốc trở thành những tàu sân bay nặng nhất trên thế giới được đưa vào sử dụng. Nguồn ảnh: redsamovar.com.

Tuy nhiên, dù tối ưu và đặc biệt là vậy, chúng cũng đã khiến Trung Quốc phải đau đầu khi gặp vấn đề rào cản tải trọng, vì sử dụng các J-15 này cũng đồng nghĩa các tàu sân bay Trung Quốc trở thành những tàu sân bay nặng nhất trên thế giới được đưa vào sử dụng. Nguồn ảnh: redsamovar.com.

Vì với mỗi chiếc tiêm kích J-15 của mình, các hàng không mẫu hạm Trung Quốc đã phải mang theo mình tới 17,5 tấn tải/ chiếc ở trọng lượng rỗng, và khi đạt mức tải trọng cất cánh tối đa, các tiêm kích J-15 phải nặng tới 32 tấn. Nguồn ảnh: QQ.

Vì với mỗi chiếc tiêm kích J-15 của mình, các hàng không mẫu hạm Trung Quốc đã phải mang theo mình tới 17,5 tấn tải/ chiếc ở trọng lượng rỗng, và khi đạt mức tải trọng cất cánh tối đa, các tiêm kích J-15 phải nặng tới 32 tấn. Nguồn ảnh: QQ.

Về lý do tại sao các J-15 lại nặng nề như vậy, chúng đã được thiết kế có tới 12 giá cứng treo vũ khí, đi kèm với đó là khả năng tương thích với các loại tên lửa chống hạm đến đối không, thậm chí là các loại bom thông minh cùng rocket, hay cả các loại thiết bị đối kháng điện tử chống radar. Nguồn ảnh: Sino Defence.

Về lý do tại sao các J-15 lại nặng nề như vậy, chúng đã được thiết kế có tới 12 giá cứng treo vũ khí, đi kèm với đó là khả năng tương thích với các loại tên lửa chống hạm đến đối không, thậm chí là các loại bom thông minh cùng rocket, hay cả các loại thiết bị đối kháng điện tử chống radar. Nguồn ảnh: Sino Defence.

Ngoài ra, chúng cũng có sự trang bị của một khẩu pháo hàng không cỡ nòng 30mm, choán phần lớn tải trọng mà các J-15 có thể mang, chưa kể đến 1 hoặc 2 phi công trong kíp lái của chúng. Nguồn ảnh: staging.taktikz.com.

Ngoài ra, chúng cũng có sự trang bị của một khẩu pháo hàng không cỡ nòng 30mm, choán phần lớn tải trọng mà các J-15 có thể mang, chưa kể đến 1 hoặc 2 phi công trong kíp lái của chúng. Nguồn ảnh: staging.taktikz.com.

Tuy nhiên, dẫu nặng nề là thế, các J-15 vẫn được đảm bảo sự cơ động của mình khi được trang bị bộ động cơ đôi WS-10A đầy mạnh mẽ, sản sinh lực đẩy giúp nó đạt gia tốc tối đa là Mach 2.4, bền bỉ trong phạm vi 3.500km và trần bay phục vụ đạt 20.000m. Nguồn ảnh; 1poin.com.

Tuy nhiên, dẫu nặng nề là thế, các J-15 vẫn được đảm bảo sự cơ động của mình khi được trang bị bộ động cơ đôi WS-10A đầy mạnh mẽ, sản sinh lực đẩy giúp nó đạt gia tốc tối đa là Mach 2.4, bền bỉ trong phạm vi 3.500km và trần bay phục vụ đạt 20.000m. Nguồn ảnh; 1poin.com.

Tiếp đến, chúng ta có sự phát triển của các cường kích của Trung Quốc khi chúng ngày càng giúp quân đội chiếm được ưu thế hơn khi tổ chức tấn công, nhất là khi với việc mẫu oanh tạc cơ Q-5 “cổ lỗ sĩ” của Trung Quốc đã ngưng hoạt động vào năm 2017. Nguồn ảnh: forums.somethingawful.com.

Tiếp đến, chúng ta có sự phát triển của các cường kích của Trung Quốc khi chúng ngày càng giúp quân đội chiếm được ưu thế hơn khi tổ chức tấn công, nhất là khi với việc mẫu oanh tạc cơ Q-5 “cổ lỗ sĩ” của Trung Quốc đã ngưng hoạt động vào năm 2017. Nguồn ảnh: forums.somethingawful.com.

Trung Quốc đã chỉ còn vận hành duy nhất 2 mẫu máy bay ném bom, bao gồm các máy bay ném bom chiến lược H-6 và mẫu oanh tạc cơ JH-7 của mình. Nguồn ảnh: forum.warthunder.com.

Trung Quốc đã chỉ còn vận hành duy nhất 2 mẫu máy bay ném bom, bao gồm các máy bay ném bom chiến lược H-6 và mẫu oanh tạc cơ JH-7 của mình. Nguồn ảnh: forum.warthunder.com.

Về mẫu oanh tạc cơ chiến lược H-6, chúng được cho là được dựa trên sự sao chép của Trung Quốc đối với mẫu Tu-16 của Nga, và là các máy bay ném bom phản lực 2 động cơ của Trung Quốc. Nguồn ảnh: aviastar.org.

Về mẫu oanh tạc cơ chiến lược H-6, chúng được cho là được dựa trên sự sao chép của Trung Quốc đối với mẫu Tu-16 của Nga, và là các máy bay ném bom phản lực 2 động cơ của Trung Quốc. Nguồn ảnh: aviastar.org.

Chúng mang cho mình khả năng mang theo tới 9 tấn vũ khí, một khối lượng được cho là khá “khổng lồ” đối với một oanh tạc cơ còn sở hữu cả tốc độ cao, khi chúng có thể đạt vận tốc tối đa lên đến 1.050km/h với 2 dộng cơ mạnh mẽ của mình, và có thể hoạt động bền bỉ trong phạm vi 6.000km ở độ cao tối đa 12.800m. Nguồn ảnh: Military-Today.

Chúng mang cho mình khả năng mang theo tới 9 tấn vũ khí, một khối lượng được cho là khá “khổng lồ” đối với một oanh tạc cơ còn sở hữu cả tốc độ cao, khi chúng có thể đạt vận tốc tối đa lên đến 1.050km/h với 2 dộng cơ mạnh mẽ của mình, và có thể hoạt động bền bỉ trong phạm vi 6.000km ở độ cao tối đa 12.800m. Nguồn ảnh: Military-Today.

Với mẫu oanh tạc cơ chiến lược H-6 này của mình, Trung Quốc cũng đã thành lập được một phi đội máy bay ném bom được đánh giá là phi đội lớn nhất của Quân đội Trung Quốc, khi phi đội này có sự hiện diện của tới hơn 230 chiếc H-6 này trong biên chế 2 lực lượng PLAAF và PLAN với một số biến thể. Nguồn ảnh: russianplanes.net.

Với mẫu oanh tạc cơ chiến lược H-6 này của mình, Trung Quốc cũng đã thành lập được một phi đội máy bay ném bom được đánh giá là phi đội lớn nhất của Quân đội Trung Quốc, khi phi đội này có sự hiện diện của tới hơn 230 chiếc H-6 này trong biên chế 2 lực lượng PLAAF và PLAN với một số biến thể. Nguồn ảnh: russianplanes.net.

Ví dụ như mẫu H-6K được nâng cấp của Trung Quốc, chúng đã được nâng cấp động cơ để hoạt động mạnh mẽ và bền bỉ hơn, ngoài ra còn được thiết kế để mang theo tới 6 quả tên lửa hành trình tấn công không đối đất cực kỳ mạnh mẽ. Nguồn ảnh: Sino Defence.

Ví dụ như mẫu H-6K được nâng cấp của Trung Quốc, chúng đã được nâng cấp động cơ để hoạt động mạnh mẽ và bền bỉ hơn, ngoài ra còn được thiết kế để mang theo tới 6 quả tên lửa hành trình tấn công không đối đất cực kỳ mạnh mẽ. Nguồn ảnh: Sino Defence.

Với các tên lửa hành trình “đáng sợ” này, chúng thể hiện một sự đe dọa mạnh mẽ tới đối thủ của mình, đặc biệt là Mỹ, khi chúng có thể chạm tới tận đảo Guam, nơi có sự xuất hiện của một trong các căn cứ quân sự tối quan trọng của Mỹ. Nguồn ảnh: VQ.

Với các tên lửa hành trình “đáng sợ” này, chúng thể hiện một sự đe dọa mạnh mẽ tới đối thủ của mình, đặc biệt là Mỹ, khi chúng có thể chạm tới tận đảo Guam, nơi có sự xuất hiện của một trong các căn cứ quân sự tối quan trọng của Mỹ. Nguồn ảnh: VQ.

Hay như các mẫu H-6G và H-6J, chúng cũng mang theo mình 6 tên lửa hành trình như YJ-12, tạo ra mối đe dọa lớn hướng đến các hàng không mẫu hạm của địch. Nguồn ảnh: QQ.

Hay như các mẫu H-6G và H-6J, chúng cũng mang theo mình 6 tên lửa hành trình như YJ-12, tạo ra mối đe dọa lớn hướng đến các hàng không mẫu hạm của địch. Nguồn ảnh: QQ.

Đặc biệt là mẫu H-6N, đây là mẫu được giới thiệu gần nhất của Trung Quốc vào năm 2019, chúng mang khả năng được đánh giá là “đặc biệt đáng lo ngại”. Nguồn ảnh: QQ.

Đặc biệt là mẫu H-6N, đây là mẫu được giới thiệu gần nhất của Trung Quốc vào năm 2019, chúng mang khả năng được đánh giá là “đặc biệt đáng lo ngại”. Nguồn ảnh: QQ.

Thân của các oanh tạc cơ H-6N này thậm chí đã được sửa đổi để có thể mang theo cả các tên lửa đạn đạo mang đầu đạn hạt nhân để phóng được từ trên không. Đây cũng chính là mẫu máy bay ném bom đầu tiên của Trung Quốc mang khả năng hạt nhân mà có thể tiếp nhiên liệu trên không. Nguồn ảnh: Sino Defence.

Thân của các oanh tạc cơ H-6N này thậm chí đã được sửa đổi để có thể mang theo cả các tên lửa đạn đạo mang đầu đạn hạt nhân để phóng được từ trên không. Đây cũng chính là mẫu máy bay ném bom đầu tiên của Trung Quốc mang khả năng hạt nhân mà có thể tiếp nhiên liệu trên không. Nguồn ảnh: Sino Defence.

Cho đến tháng 10/2020, thậm chí đã có một phát hiện “đáng kinh ngạc” hơn nữa, khi có một chiếc máy bay ném bom H-6N được phát hiện mang theo tên lửa siêu thanh, điều này là cực kỳ đáng lo ngại theo nhận định của Washington. Nguồn ảnh: avionews.com.

Cho đến tháng 10/2020, thậm chí đã có một phát hiện “đáng kinh ngạc” hơn nữa, khi có một chiếc máy bay ném bom H-6N được phát hiện mang theo tên lửa siêu thanh, điều này là cực kỳ đáng lo ngại theo nhận định của Washington. Nguồn ảnh: avionews.com.

Còn về các máy bay ném bom JH-7 của Trung Quốc, chúng được Trung Quốc thiết kế riêng cho các hoạt động ném bom tầm ngắn hơn và được giới thiệu vào năm 1992. Nguồn ảnh: militaryfactory.com.

Còn về các máy bay ném bom JH-7 của Trung Quốc, chúng được Trung Quốc thiết kế riêng cho các hoạt động ném bom tầm ngắn hơn và được giới thiệu vào năm 1992. Nguồn ảnh: militaryfactory.com.

Chúng được thiết kế nhỏ gọn hơn với khoảng hơn 28 tấn tải trọng cất cánh tối đa, trong đó là có gần 7 tấn vũ khi được trang bị với các loại bom thông minh định vị bằng laser và tên lửa cho các nhiệm vụ khác nhau, cùng với đó là một khẩu pháo hàng không cỡ nòng 23mm. Nguồn ảnh: BATT.

Chúng được thiết kế nhỏ gọn hơn với khoảng hơn 28 tấn tải trọng cất cánh tối đa, trong đó là có gần 7 tấn vũ khi được trang bị với các loại bom thông minh định vị bằng laser và tên lửa cho các nhiệm vụ khác nhau, cùng với đó là một khẩu pháo hàng không cỡ nòng 23mm. Nguồn ảnh: BATT.

Về tốc độ, chúng có thể đạt tốc độ tối đa đạt tới Mach 1.69 với bộ động cơ đôi Xian WS9 của mình, hoạt động bền bỉ trong phạm vi 3.650km, độ cao tối đa 15.500m và bán kính chiến đấu trong khoảng 1.650km. Nguồn ảnh: QQ.

Về tốc độ, chúng có thể đạt tốc độ tối đa đạt tới Mach 1.69 với bộ động cơ đôi Xian WS9 của mình, hoạt động bền bỉ trong phạm vi 3.650km, độ cao tối đa 15.500m và bán kính chiến đấu trong khoảng 1.650km. Nguồn ảnh: QQ.

Có thể thấy, tất cả đều là những mẫu máy bay chiến đấu cực kỳ tối ưu trong tác chiến của Trung Quốc, tạo nên nền tảng cho việc Trung Quốc mang thứ hạng xếp thứ 3 thế giới. Nguồn ảnh: Sina.

Có thể thấy, tất cả đều là những mẫu máy bay chiến đấu cực kỳ tối ưu trong tác chiến của Trung Quốc, tạo nên nền tảng cho việc Trung Quốc mang thứ hạng xếp thứ 3 thế giới. Nguồn ảnh: Sina.

Minh Hoàng

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/dan-chien-co-giup-khong-quan-trung-quoc-sanh-vai-nga-my-p2-1638363.html