Giữa bối cảnh cuộc chiến bán dẫn vẫn tiếp diễn, một số doanh nghiệp Mỹ vẫn tiếp tục chuyển nhiều lô hàng chip trị giá hàng chục triệu USD sang Trung Quốc mà không xin giấy phép.
Một số lĩnh vực như trí tuệ nhân tạo (AI), chất bán dẫn sẽ là 'nạn nhân' tiếp theo sau quyết định siết chặt mới đây của Tổng thống Joe Biden đối với kinh tế Trung Quốc.
Bộ Thương mai Trung Quốc vừa gửi đơn khiếu nại lên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) để phản đối việc Mỹ áp đặt các biện pháp kiểm soát xuất khẩu chip cao cấp cũng như công cụ sản xuất chip đối với các công ty Trung Quốc.
Micron Technology (Mỹ) và Kioxia (Nhật Bản), hai trong số các nhà sản xuất chip nhớ hàng đầu thế giới, cho biết đã cắt giảm sản lượng để đối phó với nhu cầu đang lao dốc mạnh. Hai hãng chip khác ở Hàn Quốc, Samsung Electronics và SK Hynix cũng đang có dấu hiệu giảm tốc độ sản xuất.
Các vụ điều tra đang gây chấn động toàn bộ ngành công nghệ chip của Trung Quốc. Quỹ đầu tư công nghiệp vi mạch Trung Quốc (CICF), quỹ chip lớn nhất do nhà nước hậu thuẫn đang trở thành 'điểm nóng của tham nhũng'.
Các chính trị gia Mỹ kêu gọi tìm thêm cách hạn chế ngành sản xuất chip Trung Quốc - ngành công nghiệp đang liên tục tăng trưởng và được cho là có thể đe dọa doanh số của các nhà sản xuất Mỹ.
Trung Quốc có kế hoạch thành lập cơ quan phối hợp giữa các hãng chip trong nước và các 'đại gia' của thế giới như Intel để xây dựng các trung tâm phần mềm, nguyên liệu và thiết bị sản xuất chip.
Sản lượng chip tích hợp (IC) tại Trung Quốc trong năm 2021, bao gồm các công ty Trung Quốc và nhà máy do nước ngoài sở hữu, đã tăng với tốc độ gấp đôi năm 2020.
Người thừa kế Samsung Lee Jae-yong đang có chuyến công tác sang Mỹ, khiến giới đầu tư kỳ vọng đây là dấu hiệu họ đang tìm cách tiêu số tiền mặt khổng lồ.
Dù sở hữu lượng tiền mặt khổng lồ, tập đoàn Hàn Quốc tỏ vẻ cẩn thận trong việc sử dụng khối tài sản này.
Chuyến thăm Mỹ đang diễn ra của 'thái tử' Lee Jae-yong, người hiện giữ cương vị Phó chủ tịch Samsung Electronics, là dấu hiệu cho thấy công ty này đang lên kế hoạch sử dụng khối tiền mặt 100 tỷ USD...
Giới phân tích ngày 27/9 đã đưa ra nhận định 'đại gia' công nghệ Hàn Quốc Samsung Electronics Co. sẽ báo cáo thu nhập quý III/2021 khá mạnh nhờ hoạt động kinh doanh chất bán dẫn và đồng won yếu.
Samsung Electronics dự kiến sẽ bảo vệ vị trí 'ngôi vương' của mình về doanh số bán dẫn toàn cầu trong quý thứ ba của năm, phần lớn do nhu cầu bộ nhớ tăng trưởng mạnh mẽ.
Samsung dự kiến ghi nhận doanh thu trong lĩnh vực chất bán dẫn lên tới 22,32 tỷ USD trong giai đoạn từ tháng 7-9/2021, tăng 10% so với một quý trước đó.
Tổng doanh số bán của Samsung tăng lên 20,3 tỷ USD, vượt qua Intel để trở thành nhà cung cấp chất bán dẫn lớn nhất thế giới vào quý 2/2021.
Theo thông tin từ IC Insights, Samsung đã vượt qua Intel để trở thành trở thành nhà sản xuất chip lớn nhất thế giới vào quý 2 năm 2021.
Samsung Electronics Co. là nhà cung cấp chất bán dẫn lớn thứ hai thế giới trong quý I/2021, khi doanh thu bán chip của doanh nghiệp Hàn Quốc này tăng 15% lên 17,07 tỷ USD.
IC Insights ngày 6/5 dự báo hãng điện tử Hàn Quốc Samsung Electronics Co. sẽ trở lại vị trí nhà cung cấp sản phẩm chất bán dẫn hàng đầu thế giới trong quý II/2021, vượt qua đối thủ Intel Corp. của Mỹ.
Do thiếu hụt chip, TSMC có thể tăng giá bán đối với các tấm wafer của hãng trong quý tới dẫn đến việc giá bán dành cho loạt iPhone 13 (tên tạm gọi) mà Apple ra mắt trong năm nay sẽ tăng lên.
Theo tờ Nikkei Asia, ngay sau khi tung gói kích thích kinh tế trị giá 1.900 tỷ USD, Quốc hội Mỹ đang hướng đến một gói ngân sách 'khủng' khác nhằm giành lợi thế trước cuộc đua công nghệ với Trung Quốc.
Công ty IC Insights ngày 17/3 đưa ra bản báo cáo cho thấy nhà sản xuất điện tử hàng đầu Hàn Quốc Samsung Electronics Co. dự kiến sẽ đứng đầu về chi tiêu vốn trong lĩnh vực bán dẫn trong năm 2021.
Để thống lĩnh ngành công nghiệp chip toàn cầu, Trung Quốc đã sử dụng biện pháp huy động đầu tư quy mô lớn để sản xuất theo kiểu 'toàn dân làm chip' nhưng kết quả đã không đạt được như ý muốn.
Sản lượng chip trong nước cho tới năm 2024 cũng chỉ đáp ứng 21% nhu cầu nội địa, theo một nghiên cứu.
Trung Quốc có thể sẽ không đạt mục tiêu đề ra về đảm bảo 70% sản phẩm mạch tích hợp (chip) được sản xuất nội địa theo chương trình 'Chế tạo tại Trung Quốc năm 2025' - báo cáo của công ty khảo sát thị trường IC Insights (Mỹ) nhận định.