Trước khi mổ cận, khâu nào là quan trọng nhất?

Trước khi phẫu thuật tật khúc xạ, người bệnh cần được khám chuyên sâu, kỹ càng, bởi đây là bước cực kỳ quan trọng, quyết định thành công của ca phẫu thuật. Nên lựa chọn các địa chỉ uy tín, có chuyên môn cao để thực hiện phẫu thuật này.

Đột phá trong điều trị ung thư

Đầu tháng 12/2023, truyền thông Trung Quốc loan tin đã phát triển một công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) giúp phát hiện sớm ung thư tuyến tụy - bệnh nan y được coi là 'vua của các loại ung thư'.

Tăng cường hợp tác giáo dục đại học Việt Nam - Anh

Theo phóng viên TTXVN tại Vương quốc Anh, đoàn công tác Bộ Giáo dục và Đào tạo do Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn dẫn đầu đã tới thăm và làm việc tại Anh từ ngày 20-23/11 vừa qua, nhằm thúc đẩy hợp tác giáo dục giữa các cơ quan Chính phủ Anh và Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng như tăng cường hợp tác trong giảng dạy, học tập và nghiên cứu giữa các trường đại học Việt Nam và Anh.

Phát hiện cơ quan xúc giác hoàn toàn mới ở người

Nhóm nghiên cứu dẫn đầu bởi Đại học Hoàng gia London (ICL- Anh) chứng minh xúc giác của con người không chỉ nằm ở làn da.

Bệnh viện Mắt Việt An Đà Nẵng khai trương máy phẫu thuật khúc xạ VISUMAX công nghệ hàng đầu thế giới

Ngày 10/10, Bệnh viện mắt Việt An Đà Nẵng đã khai trương hệ thống máy phẫu thuật khúc xạ VISUMAX hiện đại hàng đầu thế giới của Tập đoàn Carl Zeiss (CHLB Đức) được sử dụng trong phương pháp phẫu thuật khúc xạ Femtosecond Laser và ReLEx SMILE.

Gia Lai hỗ trợ kinh phí cho nghệ nhân ưu tú người dân tộc thiểu số

Vừa qua, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai đã trao kinh phí 52 triệu đồng/nghệ nhân, hỗ trợ bốn nghệ nhân ưu tú người dân tộc thiểu số gồm: A Lip, nghệ nhân chỉnh chiêng (làng Groi Wêt, xã Glar, huyện Đắk Đoa); Rơ Châm Tih, nghệ nhân chế tác và sử dụng nhạc cụ dân tộc (làng Jút 1, xã Ia Dêr, huyện Ia Grai); Đinh Văn Hmưnh, nghệ nhân truyền dạy cồng chiêng (làng Mơ Hra-Đáp, xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang); Rơ Ô Bhung, nghệ nhân thực hành lễ hội truyền thống, chỉnh chiêng và truyền dạy cồng chiêng (buôn Gum Gốp, xã Ia Rmok, huyện Krông Pa).

Điều trị tật khúc xạ: Khám chuyên sâu tiền phẫu thuật đóng vai trò quan trọng

Theo các chuyên gia về mắt, để bác sĩ chỉ định chính xác giải pháp phẫu thuật tật khúc xạ, bệnh nhân cần được khám chuyên sâu trước phẫu thuật, nhất là khảo sát và đánh giá chất lượng giác mạc.

'Vũ khí' mới trong cuộc chiến chống ung thư

Phương pháp mới được phát triển bởi các nhà khoa học Anh có thể giúp phát hiện ung thư thực quản, dạ dày, tuyến tụy, ruột kết và gan ngay giai đoạn đầu của bệnh

Khám phá mới về bệnh miễn dịch hiếm gặp

Viện Y tế quốc gia Mỹ (NIH) mới đây cho biết, các nhà nghiên cứu tại viện này đã xác định được đặc điểm của bệnh giảm bạch cầu lympho CD4 vô căn (ICL).

Nghiên cứu mới của Mỹ về bệnh giảm bạch cầu lympho CD4 vô căn

Các nhà nghiên cứu của Viện Y tế quốc gia Mỹ nhận thấy những người mắc bệnh giảm bạch cầu lympho CD4 vô căn nặng nhất có nguy cơ cao nhất mắc bệnh liên quan đến chứng suy giảm miễn dịch.

Những món ăn tăng nguy cơ ung thư, nhất là ung thư vú và buồng trứng

Nghiên cứu mới từ Trường Y tế Công cộng của Đại học Hoàng gia cho thấy 'thực phẩm siêu chế biến' có liên quan đến việc tăng nguy cơ phát triển ung thư.

Ghiền ăn những món này, coi chừng 34 loại ung thư

Các nhà khoa học Anh đã phát hiện ra sự gia tăng đáng kể nguy cơ mắc bệnh ung thư và tử vong vì ung thư vì thực phẩm siêu chế biến - nhóm thức ăn phổ biến trong thời hiện đại đặc biệt là những người ăn theo kiểu Tây.

Đột phá: 'iDao' có thể phát hiện ung thư trong vài giây

Các nhà khoa học Anh phát hiện ra một thiết bị công nghệ hiện đại được sử dụng để điều trị 2 loại ung thư có thể giúp phát hiện chính xác một loại ung thư phổ biến và cực kỳ dễ bỏ sót khác.

NASA tìm ra tàn tích sinh vật ngoài hành tinh bơi trong nước?

Mới đây, NASA đã công bố nhà thám hiểm Perseverance đã tìm thấy một kho báu sự sống đáng kinh ngạc trên sao Hỏa.

Đột phá: Thuốc đầu tiên trị bệnh nan y gây chết sớm hàng thứ 7 thế giới

Một loại thuốc làm chậm quá trình phá hủy não của bệnh Alzheimer vừa thành công bước đầu trong thử nghiệm, được ca ngợi là đột phá và mang tính lịch sử.

NASA tìm thấy dấu vết mới sự sống ngoài hành tinh trên sao Hỏa

Dựa trên một loại đá được tàu Perseverance của NASA thu thập trên sao Hỏa, các chuyên gia tại Đại học Hoàng gia London, Anh thông báo đã tìm thấy dấu vết về sự sống ngoài hành tinh.

NASA đã tìm ra tàn tích sinh vật ngoài hành tinh bơi trong nước?

Nhà thám hiểm đang dấn thân vào thế giới ngoài hành tinh Perseverance của NASA đã tìm thấy một kho báu sự sống đáng kinh ngạc.

'Hiệu ứng Cánh bướm' giúp dự báo các thảm họa tự nhiên

Emnotion, công ty khởi nghiệp Israel, sử dụng Dữ liệu Lớn và Trí tuệ Nhân tạo (AI) phát triển phương pháp dự báo thời tiết và những hiện tượng khắc nghiệt như bão, nắng nóng lấy cảm hứng từ 'hiệu ứng cánh bướm'.

Chuyên gia phân tích về các phương pháp phẫu thuật cận thị

Tỷ lệ tật khúc xạ tại Việt Nam hiện nay chiếm khoảng từ 15-40% dân số, tương ứng khoảng từ 14-36 triệu người mắc, trong đó có khoảng 3 triệu trẻ em đang có tật khúc xạ và con số này ngày càng tăng.

Nghiên cứu mới: 'Tin buồn' cho người từng nhiễm Omicron

Các nhà khoa học Anh đã nghiên cứu chi tiết về khả năng chống lại 6 chủng SARS-CoV-2 với những người từng tiêm 3 mũi vắc-xin sau đó nhiễm biến chủng Omicron.

Khỏi Covid-19, F0 vẫn có nguy cơ tái nhiễm biến chủng mới

Các chuyên gia cho rằng với sự xuất hiện của biến chủng mới, F0 khỏi bệnh vẫn có nguy cơ tái nhiễm SARS-CoV-2 nhưng diễn biến bệnh sẽ không nặng.

Phát hiện bất ngờ từ những người khó bị lây Covid-19: Triển vọng về 'siêu vắc-xin'

Khả năng miễn dịch chéo của tế bào T ở người nhiễm các loại virus corona và những bệnh nhân Covid-19 nhiễm các chủng SARS-Co-2 khác nhau có thể là chìa khóa để tạo ra một loại vắc-xin chấp mọi biến chủng trong tương lai.

WHO: Cứ 1,5 đến 3 ngày, số ca nhiễm Omicron lại tăng gấp đôi

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết biến thể Omicron đã được phát hiện ở 89 quốc gia/vùng lãnh thổ. Cứ 1,5 đến 3 ngày, số ca nhiễm Omicron lại tăng gấp đôi ở những khu vực có lây lan trong cộng đồng.

Nghiên cứu mới: Biến chủng Omicron gây tái nhiễm gấp 5 lần Delta

Một nghiên cứu của ICL cho thấy biến chủng Omicron gây nguy cơ tái nhiễm gấp 5 lần Delta, giữa lúc các ca mắc tăng cao khắp châu Âu và đe dọa mùa lễ hội cuối năm.

Omicron có khả năng tái nhiễm cao hơn Delta

Một nghiên cứu cho thấy nguy cơ tái nhiễm biến thể Omicron cao hơn gấp 5 lần và không có dấu hiệu nhẹ hơn Delta, khi các ca bệnh tăng cao khắp châu Âu và đe dọa các lễ hội cuối năm.

Biến thể Omicron có khả năng tái nhiễm cao gấp 5 lần biến thể Delta

Kết quả nghiên cứu về khả năng tái nhiễm của biến thể Omicron vừa được Đại học Hoàng Gia London (Anh) công bố trong bối cảnh số ca nhiễm mới COVID-19 đang gia tăng trên khắp châu Âu.

Biến thể Omicron: Nguy cơ tái nhiễm cao gấp 5 lần, không gây bệnh nhẹ hơn Delta

Nghiên cứu chỉ ra rằng nguy cơ tái nhiễm với biến thể Omicron cao hơn Delta gấp 5 lần và không có dấu hiệu cho thấy biến thể này gây bệnh nhẹ hơn Delta.

Người nhiễm Omicron có nguy cơ tái mắc COVID-19 cao gấp 5 lần

Nghiên cứu mới cho biết, người nhiễm biến chủng Omicron dường như có nguy cơ tái nhiễm cao gấp 5 lần so với chủng Delta.

Tuổi 52 của Thanh Lam: Đẹp mặn mà, yêu và được yêu đắm say

Thanh Lam được mệnh danh là người đàn bà đẹp của làng âm nhạc Việt, khi sắp lên chức bà vẫn được cầu hôn và làm lễ dạm ngõ trong sự chúc phúc của gia đình và con cái. Tuổi 52, Thanh Lam vẫn đẹp mặn mà, yêu và được yêu đắm say.

Tuổi 52 của Thanh Lam: Đẹp mặn mà, yêu và được yêu đắm say

Thanh Lam được mệnh danh là người đàn bà đẹp của làng âm nhạc Việt, khi sắp lên chức bà vẫn được cầu hôn và làm lễ dạm ngõ trong sự chúc phúc của gia đình và con cái. Tuổi 52, Thanh Lam vẫn đẹp mặn mà, yêu và được yêu đắm say.

Những thử nghiệm y học thách thức trong lịch sử nhân loại

Trong hơn 2 thế kỷ qua, nhiều nhà khoa học đã chủ động tìm hiểu con đường lây nhiễm của nhiều căn bệnh khác nhau để rõ hơn về chúng. Bài viết kịch tính dưới đây của nữ tác giả Theresa Machemer, bà là một nhà văn tự do sinh sống ở Washington DC. Những bài viết thuần túy của bà xuất hiện đều đặn trên tạp chí National Geographic và kênh video khoa học SciShow.

Hành trình đi tìm vắc-xin: Gập ghềnh và thách thức

Trong hơn 2 thế kỷ qua, nhiều vắc-xin đã được tìm thấy để phòng những dịch bệnh nguy hiểm. Để làm được điều đó, các nhà khoa học đã trải qua nhiều thách thức trong nghiên cứu và thử nghiệm.