Ngày 24/7/2024, tại Trung tâm Hội nghị Bharat Mandapam, New Delhi, Ủy ban Di sản Thế giới của UNESCO chính thức thông qua định hướng bảo tồn và phát triển Di sản Thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.
Vào hồi 10h30' giờ địa phương (tức 12 giờ Hà Nội), ngày 24/7, tại Kỳ họp lần thứ 46 của Ủy Ban Di sản Thế giới diễn ra ở Thủ đô New Delhi, Ấn Độ, Chủ tịch Ủy ban Di sản thế giới đã gõ búa thông qua quyết định, chính thức đồng thuận với các nội dung đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.
Chủ tịch Ủy ban Di sản thế giới đã thông qua Quyết định số 46 COM 7B.43, đồng thuận với đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.
Ngày 24-7, tại Trung tâm hội nghị Bharat Mandapam ở thủ đô New Delhi, Ấn Độ, tại kỳ họp lần thứ 46, Chủ tịch Ủy ban Di sản thế giới Vishal V. Sharma đã gõ búa thông qua Quyết định số 46 COM 7B.43, chính thức đồng thuận với các nội dung đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.
Ngày 24/7, tại Kỳ họp lần thứ 46, Chủ tịch Ủy ban Di sản thế giới Vishal V. Sharma đã gõ búa thông qua Quyết định chính thức đồng thuận với các nội dung đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.
Chủ tịch Ủy ban Di sản thế giới Vishal V. Sharma đã gõ búa thông qua Quyết định số 46 COM 7B.43, chính thức đồng thuận với các nội dung đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long
Hồ sơ bảo tồn và phát huy giá trị Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long vừa được thông qua đã mở ra việc khơi thông Trục Hoàng Đạo, tiến tới khôi phục không gian và Chính điện Kính Thiên.
Ủy ban Di sản Thế giới ghi nhận và đánh giá cao những thành tựu mà Việt Nam đạt được trong quá trình thực hiện toàn bộ các cam kết của Chính phủ Việt Nam từ khi di sản được ghi danh năm 2010 đến nay.
Theo phóng viên TTXVN đưa tin từ Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), ngày 24/7, tại Trung tâm Hội nghị Bharat Mandapam ở Thủ đô New Delhi (Ấn Độ), trong khuôn khổ Kỳ họp lần thứ 46, Chủ tịch Ủy ban Di sản thế giới Vishal V. Sharma đã thông qua Quyết định số 46 COM 7B.43, chính thức đồng thuận với các nội dung đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.
Hồ sơ bảo tồn và phát huy giá trị Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long được thông qua mở ra việc khơi thông Trục Hoàng Đạo, tiến tới khôi phục không gian và Chính điện Kính Thiên.
Đoàn công tác của tỉnh Quảng Ninh do bà Nguyễn Thị Hạnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, làm trưởng đoàn, tham dự Kỳ họp lần thứ 46 của Ủy ban Di sản Thế giới, thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) được tổ chức tại Thủ đô New Delhi, Ấn Độ.
Danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn Kiếp Bạc của 3 tỉnh Quảng Ninh - Bắc Giang - Hải Dương vừa được đề cử công nhận là di sản thế giới.
Trong khuôn khổ cuộc họp thứ 46 Ủy ban Di sản thế giới UNESCO, Phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh, Nguyễn Thị Hạnh cùng đoàn công tác đã có mặt tại New Delhi, Ấn Độ để vận động sự ủng hộ của các quốc gia thành viên với hồ sơ đề cử Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử trình UNESCO xét ghi danh là di sản của nhân loại.
Theo tin từ The Nation, một phái đoàn của Hội đồng Quốc tế về Di tích và Di chỉ (ICOMOS) dự kiến sẽ đến thăm Tilaurakot - một ngôi làng ở phía nam Nepal, vào tháng 8 tới để đánh giá địa điểm này có thể được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới hay không.
Tháng 8/2024, TP Uông Bí sẽ đón Đoàn chuyên gia của ICOMOS về thẩm định, đánh giá Quần thể di tích danh thắng Yên Tử, tiến tới công nhận Quần thể di tích, danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc là Di sản thế giới.
Ngày 6/7, Hội thảo khoa học với chủ đề 'Nhận diện, bảo tồn và phát huy giá trị di sản vùng đất Uông Bí trong định hướng phát triển bền vững thành phố Uông Bí' đã được diễn ra tại TP. Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh.
Đây là nội dung quan trọng được bàn tại Hội thảo: 'Nhận diện, bảo tồn và phát huy giá trị di sản vùng đất Uông Bí, trong định hướng phát triển bền vững TP Uông Bí'.
Hội đồng nhân dân TP Hà Nội đã thông qua Nghị quyết về nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng và thu, chi ngân sách 6 tháng cuối năm 2024; thống nhất xây dựng, triển khai đề án phát triển giao thông công cộng bằng xe buýt điện…
HĐND thành phố Hà Nội cho phép các quận, huyện Hoàng Mai, Gia Lâm được sử dụng 2,1 tỷ đồng từ nguồn cải cách tiền lương còn dư của ngân sách quận, huyện để chi đầu tư xây dựng cơ bản năm 2024.
Các quận Hoàng Mai và huyện Gia Lâm được sử dụng 2.100 tỷ đồng (Hoàng Mai 1.600 tỷ đồng và Gia Lâm 500 tỷ đồng) từ nguồn cải cách tiền lương còn dư để chi đầu tư xây dựng cơ bản.
Ngày 2/7, trong khuôn khổ Kỳ họp thứ 17, HĐND thành phố Hà Nội đã tán thành với đề xuất của UBND thành phố về việc cho phép các quận Hoàng Mai và huyện Gia Lâm được sử dụng 2.100 tỷ đồng (Hoàng Mai 1.600 tỷ đồng và Gia Lâm 500 tỷ đồng) từ nguồn cải cách tiền lương còn dư của ngân sách quận, huyện để chi đầu tư xây dựng cơ bản năm 2024 theo quy định tại Nghị quyết số 115/2020/QH14 ngày 19/6/2020 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách tài chính, ngân sách đặc thù đối với thành phố Hà Nội.
Sáng 2/7, HĐND TP Hà Nội đã tán thành với đề xuất của UBND TP về việc cho phép các quận, huyện: Hoàng Mai, Gia Lâm được sử dụng 2.100 tỷ đồng từ nguồn cải cách tiền lương còn dư của ngân sách quận, huyện để chi đầu tư xây dựng cơ bản năm 2024.
Sáng 2-7, 100% đại biểu HĐND thành phố Hà Nội dự họp đã tán thành cao 10 đề xuất của UBND thành phố đối với những chính sách cụ thể theo thẩm quyền.
HĐND TP. Hà Nội thống nhất nguyên tắc và cơ chế cho phép Sở Xây dựng thanh toán toàn bộ kinh phí cấp điện hệ thống chiếu sáng công cộng trên địa bàn.
Sáng 2/7, tại Kỳ họp thứ 17, 93,55% tổng số đại biểu (100% đại biểu có mặt) tán thành, HDNĐ TP Hà Nội đã thông qua Nghị quyết về nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng và thu, chi ngân sách 6 tháng cuối năm 2024.
HĐND TP Hà Nội đồng ý để UBND TP cho phép các quận, huyện: Hoàng Mai, Gia Lâm được sử dụng 2.100 tỷ đồng từ nguồn cải cách tiền lương còn dư của ngân sách quận, huyện để chi đầu tư xây dựng cơ bản năm 2024
Sáng 2/7, tại Kỳ họp thứ 17, HĐNĐ thành phố Hà Nội đã thông qua các Nghị quyết về nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng và thu, chi ngân sách 6 tháng cuối năm 2024; thống nhất xây dựng, triển khai đề án phát triển giao thông công cộng bằng xe buýt điện…
Từ 5-15/8, Đoàn chuyên gia của Hội đồng di tích và di chỉ quốc tế (ICOMOS) sẽ tới thẩm định hồ sơ đề cử quần thể Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc là di sản thế giới.
Đoàn chuyên gia UNESCO vừa tiến hành khảo sát, thẩm định thực địa bãi cọc Bạch Đằng để hoàn thiện hồ sơ trình UNESCO xét ghi danh là Di sản thế giới.
Đoàn chuyên gia quốc tế UNESCO/ICOMOS (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc /Hội đồng di tích và di chỉ Quốc tế) cùng với các chuyên gia Việt Nam đã khảo sát, thẩm định thực địa tại các Bãi cọc Bạch Đằng của thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) để góp ý vào hồ sơ đề cử Di sản Thế giới đối với Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc trình UNESCO công nhận là Di sản thế giới.
Ngày 13/6, tại các cuộc gặp Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc ở Paris, lãnh đạo UNESCO và Trưởng đoàn của các quốc gia đánh giá cao quan hệ hợp tác tốt đẹp giữa Việt Nam với UNESCO và các quốc gia thành viên, cũng như vai trò và đóng góp quan trọng, hiệu quả của Việt Nam trong công việc chung của Tổ chức, với tư cách là thành viên của 6 cơ chế điều hành của UNESCO.
Trong khuôn khổ kỳ họp lần thứ 10 Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể diễn ra từ 11-13/6, Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam đã có các buổi tiếp xúc và làm việc với nhiều lãnh đạo cấp cao của UNESCO.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam tiếp xúc, làm việc với lãnh đạo UNESCO và trưởng đoàn của các quốc gia thành viên để thúc đẩy các hợp tác song phương và đa phương.
Lãnh đạo UNESCO và Trưởng đoàn của các quốc gia đều đánh giá cao vai trò và đóng góp quan trọng, hiệu quả của Việt Nam trong công việc chung của Tổ chức, với tư cách là thành viên của 6 cơ chế điều hành của UNESCO.
Từ những biểu hiện vật chất còn lại của Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê đã minh chứng sự tồn tại của một nền văn hóa gắn liền với Vương quốc Phù Nam - một quốc gia giàu có và hùng mạnh ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên cho đến Thế kỷ VII. Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là điểm trung chuyển giao thương chủ yếu giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương qua eo biển Kra ở miền Nam Thái Lan lúc bấy giờ. Tài sản này chứa đựng giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học tiêu biểu cho một trong các nền văn minh cổ đã biến mất.
Ngày 10/5, tại Khu di tích danh thắng Yên Tử (TP Uông Bí, Quảng Ninh) đã diễn ra hội nghị phổ biến thông tin về Di sản đề cử Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn - Kiếp Bạc để chuẩn bị đón đoàn chuyên gia thẩm định của UNESCO.
Ngày 8/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa phối hợp Viện Khảo cổ học và Hội Khảo cổ học Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Đánh giá khả năng đề cử và xác định tiêu chí xây dựng hồ sơ di sản đề cử UNESCO ghi danh vào danh mục di sản Thế giới đối với di tích Hang Con Moong, huyện Thạch Thành'.
Mới đây, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang đã có văn bản yêu cầu các Sở, ngành, địa phương tập trung thực hiện việc chỉnh trang di tích, tổ chức tuyên truyền về giá trị của Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc.
Ngày 18/3, phát biểu tại Kỳ họp lần thứ 219 Hội đồng Chấp hành của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc khẳng định, Việt Nam luôn coi trọng hợp tác đa phương và vai trò của UNESCO; cam kết sẽ tiếp tục đóng góp chủ động, tích cực hơn nữa cho công việc chung.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc khẳng định Việt Nam luôn coi trọng hợp tác đa phương và vai trò của UNESCO; cam kết sẽ tiếp tục đóng góp chủ động, tích cực hơn nữa cho công việc chung.
Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, trong hai ngày 18-19/3 tại thủ đô Paris, đã diễn ra Phiên khai mạc toàn thể của Kỳ họp lần thứ 219 Hội đồng Chấp hành của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) với sự tham dự của 58 quốc gia thành viên và hơn 100 nước quan sát viên.
Hồ sơ di sản thế giới (UNESCO) quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc của 3 tỉnh Hải Dương, Quảng Ninh và Bắc Giang đã được đánh giá sơ bộ, đáp ứng các yêu cầu về thể thức hồ sơ.
Hồ sơ đề cử Quần thể di tích danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc đáp ứng tất cả yêu cầu kỹ thuật được hướng dẫn thực hiện công ước di sản thế giới.
UNESCO sẽ cử đoàn chuyên gia tới khảo sát, đánh giá thực tế tại danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc.
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) vừa có văn bản phúc đáp về hồ sơ đề cử Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc công nhận và ghi vào danh mục Di sản thế giới.
Chính thức được nghiên cứu, khai quật khảo cổ từ năm 2011, những di vật, di chỉ hình ảnh của điện Kính Thiên (Hoàng thành Thăng Long) xưa đang dần được hình thành với những dấu tích kiến trúc ở nhiều thời kỳ lịch sử.